Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 37 : Góc ở tâm . Số đo cung

Cho đường tròn (0;R) có 2 điểm Avà B nằm trên đường trên (0;R). Hãy nêu tên

 các cung tròn và dây cung . Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa góc AOB và

cung AmB

Điểm A và B ?( O;R ),chia ( O;R ) thành hai phần ,mỗi phần là một cung tròn, cung AnB, cung AmB

Đoạn thẳng nối 2 điểm A và B gọi là dây cung

( gọi tắt là dây ), dây đi qua tâm là đường kính

 ( là dây lớn nhất trong các dây ).

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 37 : Góc ở tâm . Số đo cung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên Trương Ngọc HuỳnhTiết 37 : Góc ở tâm . Số đo cungKiểm tra bài cũCho đường tròn (0;R) có 2 điểm Avà B nằm trên đường trên (0;R). Hãy nêu tên các cung tròn và dây cung . Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa góc AOB và cung AmB ROBAĐiểm A và B ( O;R ),chia ( O;R ) thành hai phần ,mỗi phần là một cung tròn, cung AnB, cung AmBĐoạn thẳng nối 2 điểm A và B gọi là dây cung ( gọi tắt là dây ), dây đi qua tâm là đường kính ( là dây lớn nhất trong các dây ).mnCDChương 3: góc với đường trònGóc ở tâm _ số đo cungTiết 371, Góc ở tâmb, Vơí các góc  ( 0 180. Cung 0 gọi là “ Cung không “ có hai mút trùng nhau.Chương 3: góc với đường trònGóc ở tâm _ số đo cungTiết 371, Góc ở tâm?Cung nhỏ AmB có số đo bằng 60, cung lớn có số đo là :Sđ AnB = 360 - 60 = 300(nmTa nóiSđSđ==>SđSđMàTa cóSđSđ==>SđSđMàTa nóiCho đường tròn (O) có góc ở tâm AOB , vẽ phân giác OC của với . So sánh số đo VàVà;Do OC là phân giác của góc AOB Do OC là phân giác của góc AOB nên OC nằm giữa OA và OB 3, So sánh hai cung-Hai cung bằng nhau khi và chỉ khi có số đo bằng nhau.Chương 3: góc với đường trònGóc ở tâm _ số đo cungTiết 371, Góc ở tâm?1Hãy vẽ một đường tròn rồi vẽ hai cung bằng nhau.* Định lý: 2, Số đo cung-Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.Hai cung AB và CD bằng nhau được kí hiệu là4, Khi nào thì SđSđ + Sđ SđSđ + SđNếu C là điểm nằm trên cung AB thì :Cung EF nhỏ hơn cung GH kí hiệu là :hoặc3, So sánh hai cung2, Số đo cungChương 3: góc với đường trònGóc ở tâm _ số đo cungTiết 371, Góc ở tâm+ Định lý: Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì sđ AB = sđ AC + sđ CB (((?2O(ABCHãy chứng minh đẳng thức sđ AB = sđ AC + sđ CB trong trường hợp điểm C nằm trên cung nhỏ AB(((4, Khi nào thì sđ AB = sđ AC + sđ CB(((Gợi ýCM : sđ AB = sđ AC + sđ CB AOB = AOC + COBTia OC nằm giữa hai tia OA và OB(((5, bài tập3, So sánh hai cung2, Số đo cungChương 3: góc với đường trònGóc ở tâm _ số đo cungTiết 371, Góc ở tâm4, Khi nào thì sđ AB = sđ AC + sđ CB(((5, bài tậpBài tập 1 : Hai kim đồng hồ tạo với nhau một góc bao nhiêu độ lúc 3 giờ , 5 giờ , 6 giờ , 12 giờ , 20 giờ ?1265320Góc tạo bởi hai kim lúc 3 giờ là : 90'Góc tạo bởi hai kim lúc 5 giờ là : 150'Góc tạo bởi hai kim lúc 6 giờ là : 180'Góc tạo bởi hai kim lúc 12 giờ là : 0'Góc tạo bởi hai kim lúc 20 giờ là : 120'Bài tập 2 : Hướng dẫn áp dụng các tính chất về góc đã học lớp 6 và lớp 7 . Tính góc Ghi nhớa, định nghĩa : Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.b, định nghĩa: Số đo cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó . Số đo cung lớn bằng 360 trừ đi số đo cung nhỏ. Số đo của nửa đường tròn bằng 180-Hai cung bằng nhau khi và chỉ khi có số đo bằng nhau.-Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.+ Định lý: Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì sđ AB = sđ AC + sđ CB (((Bài tập về nhà : bài tập 3, 4, 5, 6, 7, ( SGK 69 ) . Giờ sau chữa bài luyện tập Bài tập :Hãy chỉ ra các góc ở tâm trong các hình vẽ sau:Hình aHình bHình cHình dBAOMFEOMGKODCOBAODCOqpOBAA ≡ B

File đính kèm:

  • pptbai 3goc o tam.ppt
Giáo án liên quan