Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 37 - Bài 1: Góc ở tâm. Số đo cung

 Hai cạnh của góc AOB cắt đường tròn (O) tại 2 điểm, chia đường tròn thành 2 cung.

 Với các góc ( 0 < < 1800 ) thì cung nằm trong góc được gọi là cung nhỏ, cung nằm bên ngoài góc được gọi là cung lớn.

Khi đó: cung AmB là cung nhỏ.

 cung AnB là cung lớn.

* Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn.

Trên Hình 1: Cung AmB bị chắn bởi góc AOB hay nói cách khác góc AOB chắn cung AmB.

* Trên Hình 2 góc bẹt COD chắn nửa đường tròn.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 37 - Bài 1: Góc ở tâm. Số đo cung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.....OABOOCDOABCSPTOPN.MOSBC Hai cạnh của góc AOB cắt đường tròn (O) tại 2 điểm, chia đường tròn thành 2 cung. Với các góc ( 0 sđ AOC suy ra sđ AB > sđ AC* Trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau. Khi đó : Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau. Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn. Cung AC bằng cung BC kí hiệu : AC = BC . Cung AB lớn hơn cung AC kí hiệu : AB > AC .Tiết 37.Bài 1: GóC ở TÂM. Số ĐO CUNG.CHƯƠNG III. GóC vớI Đường tròn.1. Góc ở tâm.2. Số đo cung.3. So sánh 2 cung .Bài tập áp dụng : Cho các hình dưới đây, chọn phương án đúng (Đ), sai (S). Giải thích.CDABÓOQSmna. AB = CD b. sđ AB = sđ CDc. QmS = QnSSaiĐúngSaiBài 1: GóC ở TÂM. Số ĐO CUNG.CHƯƠNG III. GóC vớI Đường tròn.1. Góc ở tâm.2. Số đo cung.3. So sánh 2 cung .Cho C là một điểm thuộc cung AB, khi đó điểm C chia cung AB thành 2 cung AC và CB.ACOBAO....BCTiết 37.Bài 1: GóC ở TÂM. Số ĐO CUNG.CHƯƠNG III. GóC vớI Đường tròn.1. Góc ở tâm.2. Số đo cung.3. So sánh 2 cung .4. Khi nào sđ AB = sđ AC + sđ CB ?Hãy chứng minh đẳng thức : sđ AB = sđ AC + sđ CB trong trường hợp điểm C nằm trên cung nhỏ AB.( Hình a ) Hình aHình bĐịnh lí: Nếu C là một điểm thuộc cung AB thì: sđ AB = sđ AC + sđ CB .Chứng minh.Với C AB nhỏ. Ta có: sđ AC = AOCSđ CB = COBSđ AB = AOB(Đn số đo cung)Có AOB = AOC + COB ( tia OC nằm giữa tia OA và OB )=> sđ AB = sđ AC + sđ CB .Tiết 37.Bài 1: GóC ở TÂM. Số ĐO CUNG.CHƯƠNG III. GóC vớI Đường tròn.1. Góc ở tâm.2. Số đo cung.3. So sánh 2 cung .4. Khi nào sđ AB = sđ AC + sđ CB ?

File đính kèm:

  • pptt37bai1.ppt