Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 32: Ôn tập chương II (Tiết 3)

Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn.

Đường kính và dây của đường tròn

Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây

Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn

Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau

 

pptx23 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 32: Ôn tập chương II (Tiết 3), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr©n träng c¶m ¬n thÇy c« gi¸o vµ c¸c em NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ HỘI GIẢNG CẤP HUYỆN MÔN TOÁN Giáo viên: Đỗ Thị LoanTrường THCS CLC Dương Phúc TưChương II: Đường trònSự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn.Đường kính và dây của đường trònLiên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dâyVị trí tương đối của đường thẳng và đường trònDấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trònTính chất hai tiếp tuyến cắt nhauVị trí tương đối của hai đường trònChương II:ĐƯỜNG TRÒNÔN TẬP CHƯƠNG IIHÌNH HỌC LỚP 9 TIẾT 32Bài tập 1: Nối mỗi ô cột trái với một ô cột phải để được khẳng định đúng.1) Đường tròn ngoại tiếp một tam giác.a) là giao điểm các đường phân giác trong của tam giác.2) Đường tròn nội tiếp một tam giác.b) là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác.3) Tâm đối xứng của đường tròn.c) là giao điểm các đường trung trực các cạnh của tam giác.4) Trục đối xứng của đường tròn.d) chính là tâm của đường tròn.5) Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác.e) là bất kì đường kính nào của đường tròn.6) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác.g) là đường tròn tiếp xúc với cả ba cạnh của tam giác.I. ÔN TẬP LÝ THUYẾTTiết 32: ÔN TẬP CHƯƠNG IIĐáp án: 1 – b;2 – g;3 – d;4 – e;5 – a;6 - c1. Các khái niệmTiết 32: ÔN TẬP CHƯƠNG III. ÔN TẬP LÝ THUYẾTĐường tròn ngoại tiếpĐường tròn nội tiếpTrục đối xứngTâm đối xứngCÁC KHÁI NIỆMBài tập 2: Điền vào chỗ ... để được các định lí.Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là ...................Trong một đường tròn:Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua ........................................Đường kính đi qua trung điểm của một dây ............................. thì .........................3) Trong một đường tròn:Hai dây bằng nhau thì ...................... Hai dây ....................... thì bằng nhau.Dây lớn hơn thì ....... tâm hơn.Dây ....... tâm hơn thì ....... hơn.đường kínhtrung điểm của dây ấykhông đi qua tâmvuông góc với dây ấycách đều tâmcách đều tâmgầngầnlớn1. Các khái niệm2. Các định lýTiết 32: ÔN TẬP CHƯƠNG III. ÔN TẬP LÝ THUYẾT1. Các khái niệm2. Các định lýTiết 32: ÔN TẬP CHƯƠNG III. ÔN TẬP LÝ THUYẾTSo sánh đường kính và dâyQuan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cungLiên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dâyCÁC ĐỊNH LÝd ...... RaOHHOad ...... R8Bài tập 3:Điền vào chỗ ..... để được hệ thức đúng.d: khoảng cách từ O đến đường thẳng aR: bán kính của (O)HBOAad ...... R=Tiết 32: ÔN TẬP CHƯƠNG II1. Các khái niệm2. Các định lýI. ÔN TẬP LÝ THUYẾT3. Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường trònVị trí tương đối của hai đường trònHệ thức giữa OO’ với R và rHai đường tròn cắt nhau Hai đường tròn tiếp xúc ngoàiHai đường tròn tiếp xúc trong.................................................................................................................................................................................................     Bài tập 4:Điền vào chỗ ...... để được các kết luận đúng:Tiết 32: ÔN TẬP CHƯƠNG II2. Các định lýI. ÔN TẬP LÝ THUYẾT3. Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường trònHai đường tròn ở ngoài nhauĐường tròn lớn đựng đường tròn nhỏ1. Các khái niệmBài tập 5:Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn!Dấu hiệu nhận biết:Nếu một đường thẳng và một đường tròn chỉ có một điểm chung thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn.Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn. Tiết 32: ÔN TẬP CHƯƠNG II2. Các định lýI. ÔN TẬP LÝ THUYẾT3. Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn4. Vị trí tương đối của hai đường tròn5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn1. Các khái niệmEOBCa, Hãy xác định vị trí tương đối của (I) và (O), của (K) và (O), của (I) và (K)b, Tứ giác AEHF là hình gì? Hãy chứng minhc, Chứng minh đẳng thức: AE.AB = AF.ACKIFADHCho (O) có đường kính BC, dây AD ┴ BC tại H. HE ┴ AB; HF ┴ AC. Gọi (I); (K) thứ tự là các đường tròn ngoại tiếp ∆HBE; ∆HCFd, Chứng minh EF là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn (I) và (K)Bài 41 – SGK (T128)e, Xác định vị trí của H để EF có độ dài lớn nhất.Tiết 32: ÔN TẬP CHƯƠNG III. ÔN TẬP LÝ THUYẾTII. LUYỆN TẬPEOBCa, Hãy xác định vị trí tương đối của(I) và (O), của (K) và (O), của (I) và (K)KIFADHCho (O) có đường kính BC, dây AD ┴ BC tại H. HE ┴ AB; HF ┴ AC. Gọi (I); (K) thứ tự là các đường tròn ngoại tiếp ∆HBE; ∆HCF(I) tiếp xúc trong với (O) tại BIO = BO - BI(I) và (K) tiếp xúc ngoài nhau tại HIK = IH + HKBI + IO = BO OK = OC - KC(O) tiếp xúc trong với (K) tại CTiết 32: ÔN TẬP CHƯƠNG III. ÔN TẬP LÝ THUYẾTII. LUYỆN TẬPOK + KC = OC  Bài 41 – SGK (T128)EOBCKIFADH(I) tiếp xúc trong với (O) tại BIO = BO - BI(I) và (K) tiếp xúc ngoài nhau tại HIK = IH + HK BI + IO = BO a, Hãy xác định vị trí tương đối của(I) và (O), của (K) và (O), của (I) và (K)(O) tiếp xúc trong với (K) tại CTiết 32: ÔN TẬP CHƯƠNG III. ÔN TẬP LÝ THUYẾTII. LUYỆN TẬPOK = OC - KCOK + KC = OC  Cho (O) có đường kính BC, dây AD ┴ BC tại H. HE ┴ AB; HF ┴ AC. Gọi (I); (K) thứ tự là các đường tròn ngoại tiếp ∆HBE; ∆HCFEOBCKIFADHb, Tứ giác AEHF là hình gì? Hãy chứng minh Là hình chữ nhật ∆ABC vuông tại A  Tiết 32: ÔN TẬP CHƯƠNG III. ÔN TẬP LÝ THUYẾTII. LUYỆN TẬPBài 41 – SGK (T128)EOBCKIFADHb, Tứ giác AEHF là hình gì? Hãy chứng minh Là hình chữ nhật ∆ABC vuông tại A   Tiết 32: ÔN TẬP CHƯƠNG III. ÔN TẬP LÝ THUYẾTII. LUYỆN TẬPCho (O) có đường kính BC, dây AD ┴ BC tại H. HE ┴ AB; HF ┴ AC. Gọi (I); (K) thứ tự là các đường tròn ngoại tiếp ∆HBE; ∆HCFEOBCKIFADHc, Chứng minh đẳng thức: AE.AB = AF.ACBằng AH2Tiết 32: ÔN TẬP CHƯƠNG III. ÔN TẬP LÝ THUYẾTII. LUYỆN TẬP <= Hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông AHB, góc H = 900, đường cao HE<= Hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông AHC, góc H = 900, đường cao HFBài 41 – SGK (T128)EOBCKIFADH Bằng AH2 Tiết 32: ÔN TẬP CHƯƠNG IIc, Chứng minh đẳng thức: AE.AB = AF.ACI. ÔN TẬP LÝ THUYẾTII. LUYỆN TẬPEOBCKIFADHGd, Chứng minh EF là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn (I) và (K)1212EF là tiếp tuyến của (I) và EF là tiếp tuyến của (K)EF ┴ EI     ∆GEH cân tại G   ∆EIH cân tại IIE = IH = r(I)Tiết 32: ÔN TẬP CHƯƠNG III. ÔN TẬP LÝ THUYẾTII. LUYỆN TẬP12EOBCKIFADH12Gd, Chứng minh EF là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn (I) và (K)EF là tiếp tuyến của (I) và EF là tiếp tuyến của (K)EF ┴ EI     ∆GEH cân tại G    ∆EIH cân tại IIE = IH = r(I)Tiết 32: ÔN TẬP CHƯƠNG III. ÔN TẬP LÝ THUYẾTII. LUYỆN TẬPGEOBCKIFADH1212e, Xác định vị trí của H để EF có độ dài lớn nhất.EF = AHSo sánh AH với OA  Tiết 32: ÔN TẬP CHƯƠNG III. ÔN TẬP LÝ THUYẾTII. LUYỆN TẬPCác khái niệmCác định lýĐƯỜNG TRÒNTiết 32: ÔN TẬP CHƯƠNG IIVị trí tương đốicủa hai đường trònVị trí tương đối của đường thẳng và đường trònDấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trònTiết 32: ÔN TẬP CHƯƠNG III. ÔN TẬP LÝ THUYẾTII. LUYỆN TẬP- Tiếp tục ôn tập chương II- Làm bài tập về nhà: + BT42; 43 – SGK - T128 + 83, 84; 85; 86 – SBT – T141HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 2. Các định lý3. Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn4. Vị trí tương đối của hai đường tròn5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn1. Các khái niệmTr©n träng c¶m ¬n thÇy c« gi¸o vµ c¸c em! Tr©n träng c¶m ¬n thÇy c« gi¸o vµ c¸c em

File đính kèm:

  • pptxON TAP CHUONG II DUONG TRON Tiet 1.pptx
Giáo án liên quan