Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 31 - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

- Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn ? Cho vớ d? .- Chọn đáp án đúng

Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn: 2x + y = 3 (1) và x - 2y = 4 (2) .

Cặp số (x;y) = (2; -1) là nghiệm của phương trình nào?

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 31 - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cụ và cỏc em về dự giờĐại sốGv thực hiện : Nguyễn Hữu BangKiểm tra bài cũ- Chọn đáp án đúngCho hai phương trình bậc nhất hai ẩn: 2x + y = 3 (1) và x - 2y = 4 (2) . Cặp số (x;y) = (2; -1) là nghiệm của phương trình nào? A. (1) và (2) B. (1) hoặc (2) - Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn ? Cho vớ dụ .TL: Phương trỡnh bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng: ax + by = c trong đú a, b và c là cỏc số đó biết ( a 0 hoặc b 0) .Như vậy : cặp số (x;y) = (2; -1) là nghiệm của hai phương trỡnh Tiết 31 - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Theo em dạng tổng quát của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn như thế nào ?1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:Đõy là một hệ hai phương trỡnh bậc nhất hai ẩn.( I )ax + by = c a’x + b’y = c’ *Hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn là hệ gồm hai phương trỡnh bậc nhất hai ẩn :*Nếu hai phương trình ấy có nghiệm chung ( x0 ; y0) thì (x0; y0) được gọi là một nghiệm của hệ (I).*Nếu hai phương trình đã cho không có nghiệm chung thì ta nói hệ (I) vô nghiệm.*Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm (tìm tập nghiệm ) của nó.Tiết 31 - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:?2 Tỡm từ thớch hợp để điền vào chỗ trống () trong cõu sau:Nếu điểm M thuộc đường thẳng ax + by = c thỡ toạ độ của điểm M là một của phương trỡnh ax + by = cnghiệm..........xO3 x +y = 3M213y x -2y = 0Vớ dụ 1: Xột hệ phương trỡnhVậy hệ phương trỡnh đó cho cú nghiệm duy nhất (x ; y) = (2 ; 1)(*)(**)Ta cú: (*)  y = - x + 3 (**)  y = Tiết 31 - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:Vớ dụ 2: Xột hệ phương trỡnh(d1) : 3x -2y = -6x3- 2 1yO(d2) : 3x -2y = 3(d1) (d2)Ta cú Hai đường thẳng (d1) và (d2) cú tung độ gốc khỏc nhau và cú cựng hệ số gúc bằng nờn song song với nhau. Chỳng khụng cú điểm chung. Điều đú chứng tỏ hệ đó cho vụ nghiệmTiết 31 - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:Vớ dụ 3: Xột hệ phương trỡnh(3) (4)Ta cú (3)  y = 2x - 3 (4)  y = 2x - 3Hai đường thẳng (3) và (4) trựng nhau nờn mỗi nghiệm của một trong hai phương trỡnh của hệ cũng là một nghiệm của phương trỡnh kia.?3. Hệ phương trỡnh trong vớ dụ 3 cú bao nhiờu nghiệm ? Vỡ sao ?Hệ phương trỡnh trờn cú vụ số nghiệm. Vỡ bất kỳ điểm nào trờn đường thẳng đú cũng cú toạ độ là nghiệm của hệ phương trỡnh.O-3xy2x – y = 3- 2x + y = - 3Tiết 31 - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:Một cỏch tổng quỏt, một hệ hai phương trỡnh bậc nhất hai ẩn cú thể cú bao nhiờu nghiệm ? Ứng với vị trớ tương đối nào của hai đường thẳng ?Một cỏch tổng quỏt ta cú:Đối với hệ phương trỡnh (I), ta cú: Nếu (d) cắt (d’) thỡ hệ (I) cú một nghiệm duy nhất.- Nếu (d) song song (d’) thỡ hệ (I) vụ nghiệm.- Nếu (d) trựng với (d’) thỡ hệ (I) cú vụ sồng nghiệm.( I )ax + by = c (d)a’x + b’y = c’ (d’)Tiết 31 - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:Chỳ ý: ta cú thể đoỏn số nghiệm của hệ bằng cỏch xột vị trớ tương đối của cỏc đường thẳng ax + by = c và a’x + b’y = c’( I )ax + by = c a’x + b’y = c’a)y = 3 - 2xy = 3x - 1 2y = - 3x3y = 2x c)b)x + 3y = -__12x + 1y = -__12d)3x - y = 3__13x - y = 1Bài tập 4/SGK-Trg 11: Không cần vẽ hình, hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau đây và giải thích vì sao?Hệ cú một nghiệm duy nhất vỡ hai đường thẳng (1) và (2) cú hệ số gúc khỏc nhau nờn cắt nhauHệ vụ nghiệm vỡ hai đường thẳng (3) và (4) cú hệ số gúc bằng nhau và tung độ gốc khỏc nhau nờn song song với nhauHệ cú vụ số nghiệm vỡ hai đường thẳng (7) và (8) cú hệ số gúc bằng nhau và tung độ gốc bằng nhau nờ trựng nhauHệ cú một nghiệm duy nhất vỡ hai đường thẳng (5) và (6) cú hệ số gúc khỏc nhau nờn cắt nhauHệ cú một nghiệm duy nhất vỡ hai đường thẳng (1) và (2) cú hệ số gúc khỏc nhau nờn cắt nhau(5)(6)(1)(2)(3)(4)(7)(8)Tiết 31 - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:Bài 5 (SGK/11)Đoỏn nhận số nghiệm của cỏc hệ phương trỡnh sau bằng hỡnh học:-x + y = 12x + y = 4-1212x - y = 1x - 2y = -1- 1- 10,50,5Bài tập 7-tr12sgkCho hai phương trỡnh 2x + y = 4 và 3x +2y = 5.Tỡm nghiệm tổng quỏt của mỗi phương trỡnh trờn.b) Vẽ cỏc đường thẳng biểu diễn tập nghiện của hai phương trỡnh trong cựng một mặt phẳng tọa độ, rồi xỏc định nghiệm chung của chỳng.a) - Phương trỡnh 2x + y = 4 (*) cú nghiệm tổng quỏt Trả lời: - Phương trỡnh 3x + 2y = 5 (**)Cú ngiệm tổng quỏt b) Vậy cặp số (3;-2) là nghiệm chung của hai phương trỡnh (*) và (**)Nhận xột : Hệ phương trỡnh:Cú một nghiệm duy nhất là (3;-2)xy(*)(**)Hướng dẫn học ở nhàGhi nhớ các nội dung kiến thức về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm, tập nghiệm của hệ phương trình, cách đoán nhận số nghiệm của hệ phương trìnhBTVN :5,8 SGK/11, 12Đọc trước : Mục 3. Hệ phương trình tương đươngBài học đến đõy kết thỳc

File đính kèm:

  • pptT31 He hai pt bac nhat hai an.ppt