Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi : Nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn , số giao điểm ứng với mỗi trường hợp? Nêu tính chất của đường nối tâm?
(O)và (O’) cắt nhau:
-Số giao điểm là 2
-Đường nối tâm OO’ là trung trực của dây chung AB
(O) và (O’) tiếp xúc nhau ( tiếp xúc trong và tiếp xúc ngoài) :
-Số giao điểm là 1
-Tiếp điểm A nằm trên đường nối tâm OO’
(O) và (O’) không giao nhau ( hai đường tròn ngoài nhau và đựng nhau)
-Số điểm chung là 0
15 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 31 : Bài 8: Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD & ĐT Ea SúpGV thực hiện :Trần Thị Thủy HÌNH HỌC 9 Kiểm tra bài cũCâu hỏi : Nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn , số giao điểm ứng với mỗi trường hợp? Nêu tính chất của đường nối tâm?(O)và (O’) cắt nhau:-Số giao điểm là 2-Đường nối tâm OO’ là trung trực của dây chung ABOO’BATrả lời:OAO’OO’(O) và (O’) tiếp xúc nhau ( tiếp xúc trong và tiếp xúc ngoài) :-Số giao điểm là 1-Tiếp điểm A nằm trên đường nối tâm OO’OO’OO’(O) và (O’) không giao nhau ( hai đường tròn ngoài nhau và đựng nhau)-Số điểm chung là 0ATiếp xúc ngoàiTiếp xúc trong(O) ngoài (O’)(O) đựng (O’) Tiết 31 : §8: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNGTRÒN (tiếp theo)1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính Trong mục này ta xét (O;R) VÀ (O’;r) trong đó R≥ra, Hai đường tròn cắt nhauCho hai đường tròn cắt nhau như hình vẽOAO’RBr?1 : Hãy chứng minh khẳng định trên. △AOO’ có OA - O’A = 0 Hai đường tròn tiếp xúc nhauHệ thức giữa OO’ với R và rHai đường tròn cắt nhauVị trí tương đối của hai đường tròn (O;R)và (O’;r) (R ≥ r) Số điểm chung120Hai đường tròn không giao nhauR – r 0OO’ = R + r-(O) và ( O’) ở ngoài nhau-(O) đựng (O’)OO’ R + r -Tiếp xúc trong-Tiếp xúc ngoài2. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn Tiếp tuyến chung của hai đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với cả hai đường tròn đó. Tiếp tuyến chung ngoài d1, d2 không cắt đoạn nối tâm. Tiếp tuyến chung trong m1, m2 cắt đoạn nối tâmOO’d1d2OO’m1m2?3. Quan sát các hình vẽ a,b,c,d trên hình nào có vẽ tiếp tuyến chung của hai đường tròn ? Đọc tên các tiếp tuyến chung đó.O’Od1d2mO’Od1d2OO’dOO’a,b,c,d,Tiếp tuyến chung trong mTiếp tuyến chung ngoài d1 và d2Tiếp tuyến chung ngoài d1 và d2Tiếp tuyến chung ngoài dKhông có tiếp tuyến chungCác đường tròn đồng tâmTiếp tuyến chungLíp nhiều tầngBánh xe và dây cua-roaBánh răng ăn khớpHai đường tròn tiếp xúc ngoàiXe đạpXích và líp xe đạpVị trí tương đối của hai đường trònSố điểm chungHệ thức giữa d,R,r(O;R) đựng (O’;r) d > R + rTiếp xúc ngoài d = R - r 20d rBài tập : Điền vào từ thích hợp vào (..)a, Tâm của các đường tròn có bán kính 1 cm tiếp xúc ngoài với đường tròn (O;3cm) nằm trên . . . . .b, Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với (O;3cm) nằm trên. .. . . .O(O;4cm).( O; 2cm)Bài tập: Cho (O;R) và (O’; r) .Hãy điền vào bảng sau cho đúng: R; r ; OO’Vị trí tương đối của (O;R) và (O’;r) R=5cm, r = 3cm, OO’=2cm..Vì R = 7cm ,r = 1cmOO’= 9 cm..Vì R= 4cm, OO’= 5,5 cmr =(O;R) và (O’; r) tiếp xúc ngoài(O;R) và (O’; r) tiếp xúc trongVì OO’ = R – r ( 2 = 5 – 3 )(O;R) và (O’) ngoài nhau OO’ > R + rOO’ – R = 5,5 – 4 =1,5 cm Về nhà - Nắm được các vị trí tương đối của hai đường tròn,số giao điểm, hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính. - Nhận biết được tiếp tuyến chung trong và tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn và khi nào thì hai đường tròn có tiếp tuyến chung. - Bài tập về nhà ; 36,37,38,39 – Trang 123 SGKTIẾT HỌC KẾT THÚCCHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHỎE
File đính kèm:
- Hinh hoc 9 Tiet 31.ppt