Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 30: Vị trí tương đối của hai đường tròn (Tiết 3)

1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn

?.1 Ta gọi hai đường tròn không trùng nhau là hai đường tròn phân biệt.

Vì sao hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung?

Trả lời:

Giả sử đường tròn (O) và đường tròn (O’) là hai đường tròn phân biệt có nhiều hơn hai điểm chung. Ta lấy 3 điểm A, B, C là 3 trong các điểm chung của hai đường tròn đó.

Khi đó A, B, C không thẳng hàng.

Theo định lí sự xác định đường tròn thì chỉ có một đường tròn duy nhất đi qua ba điểm A, B, C.

Vậy hai đường tròn (O) và (O’) trùng nhau.

Vậy hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 820 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 30: Vị trí tương đối của hai đường tròn (Tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết Toán lớp 9ATiết 30. vị trí tương đối của hai đường trònGiáo viên thực hiện: Nguyễn Sỹ ThắngThứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2007Một số quy địnhPhải ghi vào vở Cỏc đề mục Khi xuất hiện biểu tượng:  ở đầu dũngThứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2007Kiểm tra bài cũĐiền số thích hợp vào ô trốngĐối tượngVị trí tương đốiSố điểm chungHai đường thẳngCắt nhauTrùng nhauSong songĐường thẳng và đường trònCắt nhauTiếp xúc nhauKhông giao nhauThứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2007 Tiết 30 – Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường trònEm hãy quan sát và tìm ra số điểm chung của hai đường tròn?Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2007 Tiết 30 – Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn?.1 Ta gọi hai đường tròn không trùng nhau là hai đường tròn phân biệt. Vì sao hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung?Trả lời: Giả sử đường tròn (O) và đường tròn (O’) là hai đường tròn phân biệt có nhiều hơn hai điểm chung. Ta lấy 3 điểm A, B, C là 3 trong các điểm chung của hai đường tròn đó. Khi đó A, B, C không thẳng hàng. Theo định lí sự xác định đường tròn thì chỉ có một đường tròn duy nhất đi qua ba điểm A, B, C. Vậy hai đường tròn (O) và (O’) trùng nhau.Vậy hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung.c. Hai đường tròn không giao nhau        A O O’ Ba. Hai đường tròn cắt nhauH.85b. Hai đường tròn tiếp xúc nhauH.86O O’ A AO O’a)b)     H.87a)b)O O’O O’Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2007 Tiết 30 – Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn1. Ba vị trí tương đối của hai đường trònThứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2007 Tiết 30 – Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròna. Hai đường tròn cắt nhaub. Hai đường tròn tiếp xúc nhauc. Hai đường tròn không giao nhauBài tập1: Cho hình vẽ. Hãy chỉ ra vị trí tương đối của các đường tròn với nhau?Trả lờiADCEFB . O .O’Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2007 Tiết 30 – Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn2. Tính chất đường nối tâmHai đường tròn (O) và (O’) có tâm không trùng nhau.Đường thẳng OO’ gọi là đường nối tâm.Đoạn thẳng OO’ gọi là đoạn nối tâm.Đường thẳng OO’ là trục đối xứng của hình gồm 2 đường trònThứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2007 Tiết 30 – Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn2. Tính chất đường nối tâm?.2 a) Quan sát hình 85, chứng minh rằng OO’ là đường trung trực của ABb) Quan sát hình 86 dự đoán về vị trí của điểm A đối với đường nối tâm OO’?     H.86O O’ A AO O’a)b) A O O’ B  H.85Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2007 Tiết 30 – Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn2. Tính chất đường nối tâmĐịnh lí (SGK – Tr119) (O) và (O’) cắt nhau tại A và B=> OO’  AB tại I và IA = IB (O) và (O’) tiếp xúc nhau tại A => O, O’, A thẳng hàng A O I O’ B       O O’ A AO O’Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2007 Tiết 30 – Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn2. Tính chất đường nối tâmĐịnh lí (SGK – Tr119)?.3 Cho hình 88 a) Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’)b) Chứng minh rằng BC // OO’ và ba điểm C, B, D thẳng hàng.OaO’CBDIThứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2007 Tiết 30 – Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường trònBài tập2: Chọn mỗi ý ở cột 2 để ghép cới cột 1 để được khẳng định đúng.Cột 1GhépCột 21. Hai đường tròn có một điểm chung làa. hai đường tròn cắt nhau2. Hai đường tròn không có điểm chung làb. thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm3. Hai đường tròn có hai điểm chung làc. thì giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm4. Nếu hai đường tròn cắt nhaud. hai đường tròn không giao nhau5. Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhaue. thì điểm chung không nằm trên đường trònf. hai đường tròn tiếp xúc nhau1. Ba vị trí tương đối của hai đường trònVị trí tương đốiHình vẽ tương ứngSố điểm chungCắt nhau2Tiếp xúc nhau1Không giao nhau02. Tính chất đường nối tâmThứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2007 Tiết 30 – Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường trònO’OO’ABOO’AAOO’OO’O+) (O) và (O’) cắt nhau tại A và B => OO’  AB tại I và IA = IB+) (O) và (O’) tiếp xúc nhau tại A => O, O’, A thẳng hàngThứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2007 Tiết 30 – Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn2. Tính chất đường nối tâmBài tập34/Tr119-SGK A O I O’ B   A O O’ I BTrường hợp 1: O và O’ nằm khác phía đối với ABOO’ = OI + IO’  OI , IO’ OI = IO’ = Trường hợp 2: O và O’ nằm cùng phía đối với ABOO’ = OI - IO’  OI , IO’ OI = IO’ = Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2007 Tiết 30 – Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường trònVề nhà:- Học thuộc các vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất đường nối tâm Làm bài tập 33/T119 – SGK. Bài 64, 65/T137 – SBT. Hoàn thiện các bài tập trong VBT Đọc trước bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)Cảm ơn các thầy cô giáo và tất cả các em học sinh đã tham dự tiết học ngày hôm nay ! Kính chúc các thầy cô giáo và tất cả các em học sinh mạnh khoẻ!Xây dựng và thực hiện bài dạy:Nguyễn Sỹ ThắngGiáo viên trường THCS Kiến Quốc

File đính kèm:

  • pptChuong II Bai 7 8 Vi tri tuong doi cua hai duong tron(8).ppt
Giáo án liên quan