Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
a) Hai đường tròn cắt nhau
Số điểm chung : 2 điểm
Dây chung : AB
Hai đường tròn bất kỳ trên một mặt phẳng có thể xảy ra những vị trí nào
10 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 30: Vị trí tương đối của hai đường tròn (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vị trí tương đối của hai đương tròn Tiết 30 : Hình học 9 Giáo viên : Bùi Thị Thuý Nga THPT Hòn Gai- Hạ Long – Quảng NinhBa vị trí tương đối của hai đường tròna) Hai đường tròn cắt nhau Số điểm chung : 2 điểmDây chung : AB Hai đường tròn bất kỳ trên một mặt phẳng có thể xảy ra những vị trí nào b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau: Số điểm chung : 1 điểm A * Tiếp xúc ngoài: * Tiếp xúc trong: * Hai đường tròn ở ngoài nhau: * Hai đường tròn đựng nhau: c) Hai đường tròn không giao nhau 2. Tính chất đường nối tâm * Định lý : SGK T 119GT a) Đường tròn (O) cắt (O’) tại A và B b) (O) tiếp xúc đường tròn (O’) tại AKL A và B đối xứng nhau qua OO’ A thuộc OO’ Chứng minh phần a định lý Chứng minh : a) Có OA = OB = R O’A = O’B = R’ O và O’ thuộc đường trung trực của đoạn AB nên OO’ là đường trung trực của đoạn thẳng AB. A và B đối xứng nhau qua OO’.Thực hiện a) Đường tròn (O) và đường tròn (O’) có 2 điểm chung A và B => 2 đường tròn cắt nhau. Từ (1) và (2) => BC // OO’ .Tương tự chứng minh được BD//OO’ (cùng vuông góc với AB) b) Có OO’ là đường trung trực của dây chung AB (Đlý) => AB OO’ (1) ABC có đường tròn ngoại tiếp đường kính là cạnh AC.=> ABC vuông tại B nên AB CD // (2) Theo tiên đề Ơclít, qua B chỉ dựng được 1 đường thẳng song song với OO’ => C, B, D cùng nằm trên 1 đường thẳng,Chú ý : Có thể chứng minh qua đường trung bình của tam giác hoặc tổng hai góc bằng 1800 C D Còn cách nào khác cũng chứng minh được CD // OO’ không ?Bài tập về nhà: 33, 34 SGKChúc các em học tốt
File đính kèm:
- Chuong II Bai 7 8 Vi tri tuong doi cua hai duong tron(5).ppt