Cho hình vẽ, trong đó AB, AC theo thứ tự là tiếp tuyến tại B, tại C của đường tròn (O). Hãy kể tên một vài đoạn thằng bằng nhau, một vài góc bằng nhau trong hình.
Chữa bài tập về nhà
Cho đường tròn (O), dây AB khác đường kính.Tia phân giác của góc AOB, cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn ở điểm C.
Chứng minh rằng CB là tiếp tuyến của đường tròn.
19 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 28: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng Các thầy giáo - cô giáocác em học sinhVề dự giờ hội giảng Môn: Hình học lớp 9Người dạy: Phạm Văn Minh Tiết 28:Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhauchào mừng các thầy cô về dự hội giảngKiểm tra bài cũ:Chữa bài tập về nhà Cho đường tròn (O), dây AB khác đường kính.Tia phân giác của góc AOB, cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn ở điểm C. Chứng minh rằng CB là tiếp tuyến của đường tròn.Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau.?1 Cho hình 79 trong đó AB, AC theo thứ tự là các tiếp tuyến tại B, tại C của đường tròn (O). Hãy kể tên một vài đoạn thẳng bằng nhau, một vài góc bằng nhau trong hình?Tiết 28:OB = OC =RAB = ACBAO = CAOChứng minhABO = ACO =900BOA = COAĐịnh lý: Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì: . Điểm đó cách đều hai tiếp điểm. . Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến. . Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.Ta có AB AO; AC CO (t/c tiếp tuyến)Suy ra ABO = ACO = 900 Xét AOB và AOC có: ABO = ACO = 900 OB = OC ( = R) OA chung vậy AOB = AOC (Cạnh huyền- cạnh góc vuông)Suy ra: AB = ACBAO = CAOBOA = COAnên AO là tia phân giác của BACnên OA là tia phân giác của BOCOABC Hãy nêu cách xác định tâm của một miếng gỗ hình tròn bằng “ thước phân giác”?2 Cho tam giác ABC. Gọi I là giao điểm của các đường phân giác các góc trong của tam giác; D, E, F theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ I đến các cạnh BC, AC, AB( h.80). Chứng minh rằng ba điểm D, E, F nằm trên cùng một đường tròn tâm I?3GT ABC, I là giao của các phân giác IDBC; IE AC; IFABKL D,E,F thuộc (I )Hình80- Đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh của một tam giác gọi là đường tròn nội tiếp tam giác, còn tam giác gọi là ngoại tiếp đường tròn. Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của các đường phân giác các góc trong của tam giác.- Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác cách đều 3 cạnh của tam giác.ABCOHKhái niệm: Đường tròn tiếp xúc với một cạnh của một tam giác và tiếp xúc với các phần kéo dài của hai cạnh kia gọi là đường tròn bàng tiếp tam giác Cho tam giác ABC, K là giao điểm các đường phân giác của hai góc ngoài tại B và C; D, E, F theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ K đến các đường thẳng BC, AC, AB (h.81). Chứng minh rằng 3 điểm D, E, F nằm trên cùng một đường tròn có tâm K?4Hình 81Tâm của đường tròn bàng tiếp là giao điểm của 2 đường phân giác ngoài của tam giác.- Tâm đường tròn bàng tiếp tam giác còn là giao điểm của một phân giác ngoài và một phân giác trong của góc khác của tam giác.ABCOPQABCIKBài tập: Hãy nối mỗi câu ở cột trái với một câu cột phải để được khẳng định đúng1.Đường tròn nội tiếp tam gáca. Là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác2. Đường tròn bàng tiếp tam giácb. Là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác3. Đường tròn ngoại tiếp tam giácc. Là giao điểm của ba đường phân giác trong của tam giác4. Tâm đường tròn nội tiếp tam giácd. Là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc với phần kéo dài của hai cạnh kia5. Tâm đường tròn bàng tiếp tam giáce. Là giao điểm ba đường trung trực của tam giác6. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giácf. Là giao điểm hai đường phân giác ngoài của tam giác1.Đường tròn nội tiếp tam gác 2. Đường tròn bàng tiếp tam giác3. Đường tròn ngoại tiếp tam giác4. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác5. Tâm đường tròn bàng tiếp tam giác6. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giácb. Là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giácĐáp ánd. Là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc với phần kéo dài của hai cạnh kiaa. Là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giácc. Là giao điểm của ba đường phân giác trong của tam giácf. Là giao điểm của hai đường phân giác ngoài của tam giáce.Là giao điểm của 3đường trung trực của tam giácĐịnh lý: Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì: . Điểm đó cách đều hai tiếp điểm. . Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến. . Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.Hướng dẫn về nhà: Nắm vững các tính chất của tiếp tuyến đường tròn và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. Phân biệt định nghĩa , cách xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp, đường tròn bàng tiếp tam giác.- Bài tập về nhà: 25, 26, 28, 29 SGK- trang 115; 48,51 SBT- trang 134Chõn thành cảm ơn sự tham dự của cỏc Thầy CụVũ Thị Loan * thcs trực khangVũ thị loan * THCS trực khangVũ thị loan * THCS trực khang
File đính kèm:
- Chuong II Bai 6 Tinh chat cua hai tiep tuyen cat nhau(2).ppt