Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 13 - Bài 8: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

Phương pháp giải

- Thực hiện các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai để làm xuất hiện các căn thức đồng dạng.

- Cộng, trừ các căn thức đồng dạng

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 661 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 13 - Bài 8: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẹại số lớp 9TIEÁT 13 - RUÙT GOẽN BIEÅU THệÙC Giaựo vieõn thửùc hieọn: NGUYEÃN HOÀNG DệễNGĐ8:TRệễỉNG THCS XUAÂN KHANH Taọp theồ hoùc sinh lụựp 9AKớnh chaứo quyự Thaày Coõẹeỏn dửù giụứ lụựp chuựng emKiểm tra bài cũHãy điền vào chỗ (........) để hoàn thành các công thức sau: TIEÁT 13 Đ 8 : Rút gọn biểu thứcchứa căn thức bậc hai Vớ duù 1. 1. Một số ví dụ Dạng 1: Rút gọn biểu thức( Vụựi a>0 )Rút gọn:Giải:?1. Vụựi Rút gọn biểu thức.Bài giải :Phương pháp giải Thực hiện các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai để làm xuất hiện các căn thức đồng dạng. Cộng, trừ các căn thức đồng dạngVí dụ 2: Chứng minh đẳng thứcSau khi biến đổi ta thấy vế trái bằng vế phải. Vậy đẳng thức được chứng minh.Biến đổi vế trái:Giải:1. Một số ví dụDạng 2: Chứng minh đẳng thức?2. Vụựi a>0; b>0Bài giảiBiến đổi vế trái ta được : = VPVậy đẳng thức được chứng minh Chứng minh đẳng thức:Phương pháp giảiThực hiện các phép biến đổi căn thức baọc hai vaứ các hằng đẳng thức đáng nhớ để biến đổi vế trái bằng vế phải hoặc vế phải bằng vế trái hoaởc veỏ traựi vaứ veỏ phaỷi cuỷa đẳng thức baống moọt bieồu thửực trung gian ( bieồu thửực thửự ba )1. Một số ví dụDạng 3: Dạng tổng hợpVí dụ 3: Cho biểu thứcVới a > 0 và a) Rút gọn biểu thức P;b) Tỡm giá trị của a để P 0 và Giải:a) Rút gọn biểu thức P:Vậy: với a > 0 và b) Tỡm giá trị của a để P 0 và nênVậy khi a > 1 thỡ 1. Một số ví dụP .Cho bieồu thửực:3. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚCác công thức từ 1 đến 9 đã nhắc đến trong phần kiểm tra đều được coi là các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.Để rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai:+ Trước hết ta thường thực hiện các phép biến đổi đơn giản các căn thức bậc hai nhằm làm xuất hiện các căn thức bậc hai có cùng một biểu thức dưới dấu căn.+ Sau đó thực hiện các phép tính (chú ý ước lược các căn thức có cùng một biểu thức dưới dấu căn.)Các biến đổi căn thức thường gắn với các điều kiện để các căn thức có nghĩa, nên các biến đổi phân thức đi kèm cũng cần chú ý đến điều kiện xác định.Bài toán rút gọn có thể có nhiều cách làm khác nhau, nên lựa chọn cách làm ngắn gọn nhất, kết quả được viết dưới dạng thu gọn nhất.Hãy chọn kết quả đúng1) Rút gọn biểu thức:Có kết quả làĐáp số khác2) Giá trị của biểu thứcBằngĐáp số khác Hướng dẫn học ở nhà:1) Học kỹ lý thuyết về rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai.Bài tập về nhà: Bài số 58(c,d), 61, 62, 66 (Tr 32,33,34 /SGK) Bài số 80, 81 (Tr 15 /SBT)3) Tiết sau luyện tậpCaực thaày coõ giaựo Traõn troùng caỷm ụn

File đính kèm:

  • pptrut gon bieu thuc chua can thuc bac hai(1).ppt