Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 25: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn (Tiết 3)

1/ Nêu các định lí về mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây trong một đường tròn?

2/ Hãy nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng a và b trong mặt phẳng?

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 25: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn (Tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chúc các em vui khỏeHọc tập tốtThầy giáo: Thẩm Hồng LinhTrường: THCS Thị trấn – thường TínKiểm tra bài cũ:2/ Hãy nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng a và b trong mặt phẳng?Hai đường thẳng song songabKhông có điểm chungHai đường thẳng cắt nhauabCó một điểm chungHai đường thẳng trùng nhauCó vô số điểm chungba1/ Nêu các định lí về mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây trong một đường tròn?Các vị trí của mặt trời so với đường chân trời .Vị trí tương đốicủa đường thẳng và đường trònTiết 25Xét đường tròn (O; R) và đường thẳng a. OH  a, khi đó OH là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a. 1/ Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Vì sao một đường thẳng và một đường tròn không thể có nhiều hơn 2 điểm chung??1a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau:BAORaABORHaKhi a  (O; R) = {A; B}Đường thẳng a còn gọi làcát tuyến của đường tròn (O)Khi đó: OH R2/ Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường trònOH = d, Ta có:Nếu đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau thì d R (3)Nếu d = R thì đường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc nhau (2’)Đảo lại: Ta chứng minh được:Nếu d R thì đường thẳng a và đường tròn (O) không giao nhau (3’) (1) và (1’): Đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau  d R Vị trí tương đốicủa đường thẳng và đường trònTiết 25Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trònSố điểm chungHệ thức giữa d và Ra) Cắt nhaub) Tiếp xúc nhauc) Không giao nhau2d Rd: là khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng. R: là bán kính của đường trònTa có bẳng tóm tắt: Vị trí tương đốicủa đường thẳng và đường trònTiết 25aOdRORadaOdR?3b) Gọi B và C là các giao điểm của đường thẳng a và đường tròn (O). Tính độ dài BC. Cho đường thẳng a và một điểm O cách a là 3cm. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 5cm.Đường thẳng a có vị trí như thế nào đối với đường tròn (O)? Vì sao?Vị trí tương đốicủa đường thẳng và đường trònTiết 25BCO5aH3Kẻ OH  BC. Xét OHC có OHC = 900 (gt) HC = (ĐL Pitago) Mặt khác: BH = HC (Đường kính vuông góc với dây cung ) Vậy: BC = 8cm Hướng dẫn giải2/ Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường trònVị trí tương đốicủa đường thẳng và đường trònTiết 251/ Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau:b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau:c) Đường thẳng và đường tròn không giao nhau:3/Bài tập:Bài tập 17: (SGK – 109)RdVị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn5 cm3cm6 cmTiếp xỳc nhau4 cm7 cmCắt nhauKhông giao nhau6 cmVị trí tương đốicủa đường thẳng và đường trònTiết 251/ Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông nằm trên cạnh nào?2/ Đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác được gọi là đường tròn gì? 3/ Đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau. Đường thẳng a có tên gọi là gì ?4/ Trong đường tròn dây lớn nhất là dây nào?5/ Đường thẳng a và đường trong (O) tiếp xúc nhau. Đường thẳng a có tên gọi là gì ?6/ Đường thẳng a và đường trong (O) không có điểm chung. Đường thẳng a và đường tròn (O) quan hệ như thế nào với nhau?7/ Khi đường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc nhau, vị trí tiếp xúc gọi là gì?1234567Hướng dẫn bài tập 20 trang 110BA6 (cm)10 (cm)O Hướng dẫn về nhà1.Học :* Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.* Hệ thức liên hệ giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn.2.Làm : Bài tập 18; 19/T110(SGK). 39; 40; 41/T133(SBT).3.Xem trước : Bài “Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn” Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ - Hạnh phúc, các em đạt kết quả cao trong năm học

File đính kèm:

  • pptToan hoc Toan 9 Hinh hoc.ppt