Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 31: Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiết 02)

1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính

Bài toán: Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;r) với R = r. Chứng minh hệ thức ứng với từng trường hợp hình vẽ :

a. Hai đường tròn cắt nhau

Theo t/c 2 đường tròn tiếp xúc nhau, 3 điểm O;A;O’ thẳng hàng, A nằm giữa O và O’nên: OA + AO’ = OO’ => R+r = OO’

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 31: Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiết 02), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHAỉO MệỉNG THAÀY COÂ * trường thcs Quang khải* * * lớp 9 * * Kiểm tra bài cũ OO’OO’Nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn?Phát biểu định lý về tính chất đường nối tâm?a. Hai đường tròn cắt nhaub. Hai đường tròn tiếp xúc nhauc. Hai đường tròn không giao nhauOO’BARrOO’BARrOO’OO’OO’Nhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Bài toán: Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;r) với R ≥ r. Chứng minh hệ thức ứng với từng trường hợp hình vẽ :AOO’B R rR-r R+rOO’ R - r R+r = OO’Hướng dẫn: Xét hệ thức OO’ + O’A = OACó: OO’ = OA + AB + O’B => OO’ = R + AB + r => OO’ > R + rHướng dẫn: Xét hệ thứcOO’ + O’B + AB = OAO’OABRNhóm 1Nhóm 2Nhóm 3AOO’RrOO’ABRrOO’ARrXét OAO’ có OA - O’A R-r OO’ = R+r (O;R) và (O’;r) tiếp xúc trong => OO’ = R-rc. Hai đường tròn không giao nhauOO’OO’OO’(O) và (O’) ở ngoài nhau => OO’ > R+r(O) đựng (O’) => OO’ OO’= 0Tiết 31 vị trí tương đối của hai đường tròn (tiết 2)? Đảo lại các khẳng định trên có đúng không? Bài toán: Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;r); R ≥ r có: R - r R + rOO’ R+rOO’ R + rOO’ = 01. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính Tiết 31 vị trí tương đối của hai đường tròn (tiết 2)2. Tiếp tuyến chung của hai đường trònKhái niệm (SGK)OO’Cho (O,R) và (O', r) có R > r a, Hai đường tròn cắt nhau(O) và (O') cắt nhau R-rOO'=R+r(O)và (O')tiếp xúc trong OO'=R-rc, Hai đường tròn không giao nhau.(O)và (O') ở ngoài nhau OO'>R+r(O) đựng (O) OO' OO’ = 0OO’d1m2m1d2654321654321654321654321Vẽ tiếp tuyến chung d1 của 2 đường tròn, Tương tự ta vẽ được các tiếp tuyến chung d2, m1 và m2. d1 vuông góc với bán kính tại hai tiếp điểm tương ứng của 2 đường tròn.Hướng dẫn cách vẽ các tiếp tuyến chung -Tiếp tuyến chung trong m1, m2.-Tiếp tuyến chung ngoài d1, d2.(không cắt đoạn nối tâm)(cắt đoạn nối tâm)b) Một số trường hợp khácTiếp xúc ngoàiTiếp xúc trongO’OOO’d1d2d3654321654321654321654321Hướng dẫn cách vẽ các tiếp tuyến chung dO’OdH.cBài tậpO’Od1d2mH.aO’d1d2H.bOHãy chỉ rõ và nêu số các tiếp tuyến chung của hai đường tròn trong các hình vẽ sau:Các tiếp tuyến chung ngoài: d1; d2; Tiếp tuyến chung trong: m Các tiếp tuyến chung ngoài: d1; d2 Tiếp tuyến chung ngoài: d d không là tiếp tuyến chungO’OH.ddKhông có tiếp tuyến chungMột số hình ảnh trong thực tế1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính Tiết 31 vị trí tương đối của hai đường tròn (tiết 2)2. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn-Tiếp tuyến chung trong Khái niệm (SGK)-Tiếp tuyến chung ngoài (không cắt đoạn nối tâm)(cắt đoạn nối tâm)OO’m1m2d1d2Cho (O,R) và (O', r) có R > r a, Hai đường tròn cắt nhau(O) và (O') cắt nhau R-rOO'=R+r(O)và (O')tiếp xúc trong OO'=R-rc, Hai đường tròn không giao nhau.(O)và (O') ở ngoài nhau OO'>R+r(O) đựng (O) OO' OO’ = 0Hướng dẫn về nhà I- Lí thuyết - Nắm được vị trí tương đối của hai đường tròn, số giao điểm. Viết các hệ thức tương ứng với mỗi vị trí.- Năm được định lý về tính chất đường nối tâm- Tiếp tuyến chung hai đường tròn :cách vẽ , phân biệt tiếp tuyến chung trong , tiếp tuyến chung ngoài.2.Bài tập 36 /123(sgk) - Xác định vị trí : cần xác định số giao điểm. - Tìm hệ thức giữa OO’ và R , r - Để chứng minh AC = CD Cần chứng minh OC vuông góc với AD.boO’adcKính chào quý thầy cô!

File đính kèm:

  • ppttiet 31 day chieu thu 5.pptda sua.ppt