Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 25: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn (Tiết 2)
Xét đường tròn (O;R) và đường thẳng a. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ O đến đường thẳng a, khi đó OH là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 25: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài cũ: Nêu định lý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn ?Mặt trờiChân trờiXeùt caùc vò trí töông ñoái cuûa maët trôøi vaø chaân trôøi Xét đường tròn (O;R) và đường thẳng a. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ O đến đường thẳng a, khi đó OH là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng aTiết 25:VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN Giữa đường thẳng và đường tròn có những vị trí tương đốinào?1- Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.Vì sao một đường thẳng và một đường tròn không thể có nhiều hơn hai điểm chung ?, vô lý.Tiết 25:VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN1Giaûi: Giả sử đường thẳng và đường tròn có ba điểm chung trở lênthì đường tròn đi qua ba điểm thẳng hàngHình vẽ trên cho ta vị trí tương đối nào của đường thẳng và đường tròn?1- Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.a- Đường thẳng và đường tròn cắt nhau.Khi đường thẳng a và đường tròn có hai điểm chung A và B ta nói đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhauĐường thẳng a còn được gọi là cát tuyến của đường tròn (O).Khi đó OH R.HAVỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN1- Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.2- Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn .Đặt OH = d - Đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau d R(hình 3)HHHa - Đường thẳng và đường tròn cắt nhau.b- Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau.c - Đường thẳng và đường tròn không giao nhau .Tiết 25:VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒNĐiền vào chổ trống (........)20d>Rd21cm5cm>10cm
File đính kèm:
- TOAN 9(1).ppt