Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 25: Luyện tập

Mục Tiêu:

-Hs làm các bài tập trong sgk một cách nhanh, chính xác .

-Hệ thống kiến thức được củng cố khắc sâu hơn qua việc giải các bài tập .

 II.Chuẩn Bị:

-Hs :làm các bài tập 12 và 13 xem trươc các bài tậpở phần luyện tập.

-Gv: bảng phụ, phiếu học tập.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 770 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 25: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25 LUYỆN TẬP N.soạn : : I. Mục Tiêu: -Hs làm các bài tập trong sgk một cách nhanh, chính xác . -Hệ thống kiến thức được củng cố khắc sâu hơn qua việc giải các bài tập . II.Chuẩn Bị: -Hs :làm các bài tập 12 và 13 xem trươc các bài tậpở phần luyện tập. -Gv: bảng phụ, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Hoạt Động 1: (Ktra bài cũ) -Gv gọi một hs nêu dịnh lý 1 và trình bày bài toán 12/106 theo hnình vẽ sau, gv treo hình vẽ. -Gv kiểm tra một số bài cùng với bài làm của hs ở trên bảng. Hoạt động 2: -Gv gọi hs khác nêu định lý 2 và ytình bày bài tập 13/106 ttheo hình vẽ gv treo trên bảng phụ -Gv gọi vài hs nhân xét bài làm trên bảng,sau đó gv cho điểm. Hoạt động 3:Luyện tập Bài 14/106: Gv cho Hs giải bài 14 sgk. -Gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình cho hs quan sát tìm cách giải. -Gv ktra nhóm nào có bài giải tốt nhất gọi đại diện nhóm trình bày trên bảng (gv cho điểm cả tổ, tuỳ theo sự tích cực cụa mỗi cá nhân ). Bài 15/106 -Gv cho cả lớp làm theo nhóm. -Gv nhận xét vài bài làm của hs Hoạt động 4: -Giải bải 16/106: -Gv treo bảng phụ có vẽ sẵn hình để hs quan sát và tìm cách trình bày . -Gv cho cả lớp làm theo nhóm. -Gv nhận xét vài bài làm của hs. Hoạt đông 5:Hướng dẫn học ở nhà : -Làm bài 14/106 -Dựng hình theo yêu cầu sau: Cho (0) vàđiểm A trong (0) đó,dựng dây BC bé nhất đi qua A. Bài 12/106: Hs trình bày bài làm trên bảng các hs khác làm vào phiếu học tập cá nhân để gv ktra và so sánh với kết quả trên bảng : Giải: a/Tính k/c từ 0 đến dây AB? Kẻ OH┴ AB ta có AH= Bh = = 4(cm) áp dụng đlý pitago vào OHB OH = 3(cm) b/ C/m:CD = AB? Kẻ OK ┴ CD tứ giác OHIK có : H= I= K = 900 nên nó là hcn HI = OK = AH – AI = 4 – 1 = 3(cm)OH = OK nên CD = AB BÀI 13/106: Hs trả lời câu hỏi của gv và trình bày bài trên bảng, các hs khác làm vào phiếu học tập cá nhân Giải:a/C/m:EH = EK ? ta có AH = HB;CK = DK (gt) nên OH┴ AB; OK┴ CD vì AB = CD nên OH = OK OHE =OKE ( cạnh huyền và cạnh góc vuông ) vậy EH = EK b/ C/m:EA = EC ? do AB = CD(gt) HA = KC(1) EH = EK (cmt) (2) từ (1) và (2) EA = EB -Hs cả lớp chia nhóm theo từng tổ thảo luận và làm bài vào phiếu học tập. Bài 1â4/106 Giải:Tính CD ? Gọi HK là K/c giữa hai dây AB và CD (K CD,H AB) Trong AOH ta có AH = ½ AB= ½ 40 = 20 (OH ┴AB) Nên OH2 = OA2-AH2= 625-400 = 225 OH= 15(cm) nên OK = HK-OH = 22-15 = 7(cm) trong OKD có KD2= OD2-OK2 = 625- 49 = 576 KD= 24(cm) nên: CD = 48(cm) Bài 15/106: Giải: a/so sánh OH và OK: trong đường tròn nhỏ ta có AB> CD (gt) nên: OH < OK (đlý 2a) b/ so sánh ME và MF : trong đường tròn lớn ta có OH < OK (cmt) nên ME > MF(đlý 2b) c/ so sánh MH và MK: trong đường tròn lớn ta có ME > MF(cmt) mà MH = ½ ME(OH┴ ME); MK = ½ MF (OK┴ MF) vậy: MH > MK Bài 16/106: Hs quan sát hình và thảo luận tổ và làm bài vào phiếu học tập Giải: So sánh BC và EF : Vẽ OH EF ta có oha vuông tại H, OA là cạnh huyền nên OH< OA( với mọi trường hợp dây EF đi quavà không ┴BC ) vậy EF > BC -Hs(ghi nhớ,thực hiện): Nhận xét ,rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docHinh hoc 9(Tiet 23).doc
Giáo án liên quan