Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 25 - Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn (Tiếp)

? Có 3 vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng

-Hai đường thẳng song song (không có điểm chung)

-Hai đường thẳng cắt nhau (có một điểm chung)

-Hai đưởng thẳng trùng nhau (có vô số điểm chung)

Vậy nếu có 1 đường thẳng và 1 đường tròn sẽ có mấy vị trí tương đối, mỗi trường hợp có mấy điểm chung?

? Có 3 vị trí tương đối giữa đthẳng và đtròn

-Đthẳng và đường tròn có 2 điểm chung

-Đthẳng và đtròn chỉ có 1 điểm chung

-Đthẳng và đtròn không có điểm chung

 

ppt20 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 25 - Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 25 §4: VÞ TRÝ T¦¥NG §èi cđa ®­êng th¼ng vµ ®­êng trßnGiáo Viên :Høa V¨n DuySỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ V¡N QUAN HÃY NÊU VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA 2 ĐƯỜNG THẲNG? Có 3 vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng-Hai đường thẳng song song (không có điểm chung)-Hai đường thẳng cắt nhau (có một điểm chung)-Hai đưởng thẳng trùng nhau (có vô số điểm chung)Vậy nếu có 1 đường thẳng và 1 đường tròn sẽ có mấy vị trí tương đối, mỗi trường hợp có mấy điểm chung? -Đthẳng và đường tròn có 2 điểm chung-Đthẳng và đtròn chỉ có 1 điểm chung-Đthẳng và đtròn không có điểm chungC©u hái: Có 3 vị trí tương đối giữa đthẳng và đtròn MINH HỌA BẰNG HÌNH ẢNH MẶT TRỜI MỌC Nếu đường thẳng và đường tròn có 3 điểm chung trở lên thì đường tròn đi qua 3 điểm thẳng hàng (điều này vô lí) ?Vì sao đường thẳng và đường tròn không thể có nhiều hơn 2 điểm chung ? Khi nào đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau Khi đường thẳng a và đường tròn (O) có 2 điểm chung A và B, ta nói đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau . 1)BA VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN OABaĐường thẳng a còn gọi là cát tuyến của đường tròn (o)Đường thẳng a không đi qua OĐường thẳng a đi qua OaOH R2) Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường trònĐặt OH = d, ta có kết luận sau:Nếu đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau thìd RĐảo lại: ta cũng chứng minh được:Nếu d R thì Đường thẳng a và đtròn (O) không giao nhau Nếu đường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc nhau thì Vị trí tương đối của Đthẳng và ĐtrònSố điểm chung Hệ thức giữa d và RĐthẳng và đường tròn cắt nhau Đthẳng và đường tròn tiếp xúc nhauĐthẳng và đường tròn không giao nhau210d R?3: Cho đường thẳng a và 1 điểm O cách a là 3 cm. Vẽ đtròn tâm (O) bán kính 5 cma)Đường thẳng a có vị trí như thế nào đối với đtròn (O)? Vì sao? b)Gọi B và C là các giao điểm của đường thẳng a và đường tròn (O). Tính độ dài BC?H aOBC 3cm5 cm đthẳng a cắt đtròn (o) vì : d 41 tr 133 SBT.Đọc trước bài 5: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.

File đính kèm:

  • pptTiet 24 Vi tri tuong doi cua duong thang vaduong tron.ppt
Giáo án liên quan