Bài toán :
Cho AB và CD là hai dây ( khác đường kính) của đường tròn ( O; R). Gọi OH, OK theo thứ tự là các khoảng cách từ O đến AB, CD. Chứng minh rằng
OH2 + HB2 = OK2 + KD2
14 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 24: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo về Trường THCS Nam GiangLương Văn HiệpNgười thực hiệnTiết 24Liên hệ giữa dây và khoảng cách từtâm đến dây Bài toán : Cho AB và CD là hai dây ( khác đường kính) của đường tròn ( O; R). Gọi OH, OK theo thứ tự là các khoảng cách từ O đến AB, CD. Chứng minh rằng OH2 + HB2 = OK2 + KD2ckbdaoChú ý: Kết luận của bài toán trên vẫn đúng nếu một dây là đường kính hoặc hai dây là đường kính.abkchdkdcO Bài tập: ?1 Hãy sử dụng kết quả của bài toán ở mục 1 để chứng minh rằng: a) Nếu AB = CD thì OH = OK. b) Nếu OH = OK thì AB = CD.Định lý 1Trong một đường tròn: a) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm. b) Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.DB OBDACKOyHKH CA x65a) Biết OH = OKb) Biết AB = CDTìm x, y trong các hình vẽ sau. Bài tậpBài tập:1. Hãy sử dụng kết quả của bài toán ở mục 1 để so sánh các độ dài: a) OH và OK nếu biết AB > CD. b) AB và CD nếu biết OH ; OE, OE = OF.( hình 69 SGK).Hãy so sánh các độ dài: a) BC và AC b) AB và ACAECBDFOHình vẽIOHQPNMOC3DO H3KO'BA7AB5DCO1234Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc và chứng minh định lý 1;2 -Làm các bài tập 12; 13; 14;15/SGK-106 BT: 25; 26; 33 SBT/132. -chứng minh câu b của ?1 SGK-105 Hướng dẫn BT 33. + Cm: MH2 + OH2 = MK2 + OK2 + So sánh OH với OK rồi so sánh MH và MKaokhmdcb
File đính kèm:
- hiep chuan.ppt