Mục tiêu:
- HS nắm được các đlí về liên hệ giữa dây và k/c từ tâm đến dây của 1 đtròn
- HS biết vận dụng các đlí trên để so sánh độ dài 2 dây, so sanh các khoảng cách từ tâm đến dây
- Rèn luyện tính chính xác trong suy luận và c\m.
II. Chuẩn bị:
-Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu.
30 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 722 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 24 - Bài 3: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/ 11/ 2008 Ngày dạy: 17/ 11 / 2008
Tiết 24 Đ3 Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
I. Mục tiêu:
- HS nắm được các đlí về liên hệ giữa dây và k/c từ tâm đến dây của 1 đtròn
- HS biết vận dụng các đlí trên để so sánh độ dài 2 dây, so sanh các khoảng cách từ tâm đến dây
- Rèn luyện tính chính xác trong suy luận và c\m.
II. Chuẩn bị:
-Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy và trò
(?) Hãy đọc nd btoán SGK đ vẽ hình
(?) Hãy c/m: OH2+BH2 = OK2+KD2.
?1
(?) Kluận trên của btoán còn đúng không nếu 1 dây hoặc 2 dây là đường kính.
(?) Hãy c/m nd dựa vào kq của btoán ở trên.
(?) Qua btoán ta có thể rút ra điều gì?
GV yêu cầu 1vài HS nhắc lại đlí.
(?) Hãy làm bt sau.
Y\c HS đứng tại chỗ trình bày miệng thông qua hvẽ.
(?) Nếu AB > CD thì OH so với OK như thế nào? (y/c HS trao đổi nhóm rồi trả lời)
Ghi bảng
A
0
C
K
D
B
H
1. Bài toán
SGK
C\m: SGK
OH2+HB2=
=OK2+KD2
chú ý: SGK
2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
?1
a, Nếu AB=CD thì OH=OK
b, Nếu OH=OK thì AB=CD.
a, Đlí1: SGK: AB=CD Û OH=OK
BT: Cho hình vẽ có: MN=PQ
P
F
E
N
M
Q
O
C/m:
A
A
(?) Hãy phát biểu kq này thành 1 đlí.
(?)Ngược lại nếu OH < OK thì AB so với CD nt nào? Hãy phát biểu thành định lí.
(?) Từ những kq trên ta có đlí nào.
GV đưa đlí lên bảng phụ nhấn mạnh lại
?3
(?) Hãy làm SGK.
GV vẽ hình và tóm tắt btoán.
O là gđ’ các đường trực ABC
Gt OD>OE
OE=0F
Kl so sánh a, AC và BC
b, AB và AC
- HS đứng dưới lớp trình bày miệng gv ghi tóm tắt.
a, AE=AF
b, AN=AQ
C/m: HS c/m miệng
b. Đlí:
?2
a,Nếu AB>CD 0,5AB>0,5CD
HB>KD HB2>KD2 mà OH2 +HB2=OK2+KD2 OH20. Nên OH <OK.
ị
b, Nếu OH<OK OH2<OK2
mà OH2+HK2=OK2 + KD2
HB2>KD2 HB>KD AB>CD
* Đlí 2: SGK
?3
B
E
C
0
F
A
D
x
x
Giải:
a, O là giao điểm các đường trung trực ABC O là tâm đtròn ngoại tiếp ABC
Vì OE=OF AC=BC (đlị1)
b, Vì OD>OE và OE=OF OD>OF
AB < AC (đlí 2)
C. Luyện tập và củng cố bt 12 SGK
(?) Qua giờ học chúng ta cần ghi nhớ những kiến thức gì? Nêu các định lí về kiến thức đó?
D. Hướng dẫn về nhà
-Xem lại toàn bộ nd bài học, học thuộc và c\m lại đlí
- Làm tốt các bài tập 13, 14, 15 SGK
Ngày soạn: 12/ 11/ 2008 Ngày dạy: 17/ 11 / 2008
Tiết 25 Đ4 Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
I. Mục tiêu: -HS nắm được 3 vị trị tương đối của đường thẳng và đường tròn, các k/n tiếp tuyến, tiếp điểm. Nắm được đlí v ề tiếp tuyến. Nắm được hệ thức giữa k/c từ tâm đtròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
- HS biết vận dụng các kiến thức được trong giờ để nhận biết các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
- Thấy được 1 số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập.
- 1 que thẳng, compa; thước thẳng, bút dạ; phấn màu.
III. Tiến trình dạy và học:
A. Đặt vấn đề: GV đặt vấn đề như nd ở đầu bài học
(?) Giữa đường thẳng và đtròn có mấy vị trí tương đối, đặc điểm của mỗi vị trí ntn ? Hệ thức liên hệ?
Hoạt động của thầy và trò
(?) Hãy nêu các vị trí tương đối của 2 đường thẳng. (3 vị trí: //, ^, )
(?) Nếu có 1 đường thẳng và 1 đtròn sẽ có mấy vị trí tương đối? Mỗi trường hợp sẽ có mấy đ’ ỉ?
?1
GV: Vẽ một đtròn lên bảng, dùng que thẳng di chuyển cho HS thấy được các vị trí tương đối.
(?) Hãy trả lời
Ghi bảng
?1
1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Nếu đường thẳng và đường tròn có 3 điểm ở trở lên thì đường tròn đi qua 3 điểm thẳng hàng (vô lí)
A
H
O
A
B
H
R
0
a
a
a. Đường thẳng và đường tròn cắt nhau.
*a không qua 0 *a qua 0 đAB=2R
(?) Hãy đọc SGK trg 10/ và cho biết khi nào nói a và (0) cắt nhau.
GV: a đgl cát tuyến của (0)
(?) Hãy vẽ mô tả vị trí tương đối này.(Vẽ cả 2 trường hợp: a qua 0 và a không qua 0)
(?) Nếu a không qua 0 thì OH so với R ntn? Nêu cách tính AH, HB, theo R và OH
(?) Nếu a qua 0 thì OH=? Nếu càng tăng thì AB càng giảm đ AB=0 thì OH=? Khi đó a và (0,R) có mấy điểm chung.
(?) Hãy đọc SGK trang 108 và cho biết khi nào nói a và (0;R) tiếp xúc nhau.
đ GV vẽ hình lên bảng.
(?)Có nxét gì về vị trí của OC với a và độ dài k\c OH
đ GV hd HS c\m nxét trên = p2p’ chứng như SGKđGV tóm tắt:
Có OH<OB hay OH<R thì OH=O=2R
OH^ABđAH=HB=
đa là cát tuyến (O,R)
-Khi AB=0đOH=R.
b. Đường thẳng và đtròn tiếp xúc nhau.
Û a và (0;R) chỉ có 1đ’ chung.
O
a C
- a đgl tiếp tuyến. Điểm trung C là tiếp điểm
Ta có: OCa,HC và OH=R.
gt a là tiếp tuyến của(O)
c là tiếp điểm.
a OC
- ĐL:SGK
O
a
H
c. Đường thẳng và đường tròn không giao nhau.
klkl
GV: Nếu đặt OH=d ta có các kết luận sau đọc to:” nếu không giao nhau”
(?) Hãy lên bảng điền tiếp vào bảng sau
2. Hệ thức liên hệ giưa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Số điểm trung
Hệ thức giữa d và R
1,
2,
3,
?3
C. Củng cố
GV treo bảng phụ ghi nội dung
yêu cầu 1 HS đọ đề bài
1 HS lên vẽ hình.
?3
(?) Hãy trình bày miệng lời giải
(?) Hãy làm Bt 1( trả lời miệng).
(?) cho a. Tâm I của tất cả các đường tròn có bán kính bằng 5 cm và tiếp xúc với a thuộc đường nào?
(Nằm trên d và d’ // với a và cách a là 5cm)
B
O
C
H
a
3cm
5cm
?3
a,Vì d=3cm, d=5cm d<R
a (O,R)
b, BOH có góc H=900
HB==4
BC=2.4=8 cm
D. Hướng dẫn về nhà
- Tìm trong thực tế các hình ảnh 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
- Xem thật kĩ lại nội dung bài học.
- Làm tốt các bài tập 18, 19, 20 SGK và 39, 40, 41 SBT.
Ngày soạn: 18/ 11/ 2008 Ngày dạy: 24/ 11 / 2008
Tiết 26 Đ5 Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
I. Mục tiêu :- HS nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuýen của đường tròn.
- HS biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn,vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm ngoài đường tròn.
- Hs biết vận dụng các dấu hiẹu nhận biết TT của đường tròn vào các bài tập tính toán và c/m
- Phát huy trí lực của HS
II . Chuẩn bị: - Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ.(gv)
- Thước thẳng, compa.(HS)
III. Tiến trình dạy – học:
Kiểm tra
HS1: Nêu các vị trí tương đối của đương thẳng và đường tròn,cùng các hệ thức liên hệ tư
- Thế nào là tiếp tuyến của 1 đường tròn? TT của 1 đường tròn có tính chất cơ bản gì?
HS2 : Chữa Bt 20(110 SGK)
B. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
(?) Qua bài học trước, em đã biết cách nào nhận biết một tiếp tuyến của đường tròn
-GV vẽ hình: cho (O) lấy C (O). Qua C vẽ a OC . Vậy a có là tiếp tuyền của (O) ? vì sao ? (OC=d=R)
Vài Hs phát biểu lại định lí.
(?) Hãy làm
( HS đọc đề và vẽ hình)
(?) còn cách nào khác không?
Cho hs đọc bài toán SGK
GV vẽ hình tạm để hs phân tích bài toán G/s qua A ta đã dựng được trọng tâm A của (O) (blà tâm điểm ) thì em có nhận xét gì về ( vuông tai B )
(?) vuông có AB là cạnh huyền, vậy ltn để xđ B? B đương nào ?
Nêu cách dưng tiếp tuyền AB
-GV dựng hình 75 SGk
1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
*Đ lý :
gt C
a ^ OC
kl a là tiếp tuyến của (0)
? 1
C1: K/c từ A
BC băng bán kính (A)
BC là tiếp tuyến của (A)
C2: BC tại H
AH là bán kinh của(A)
BC la tiếp tuyến củ (A)
2. áp dụng
Bài toán :dưng tiếp tuyến qua A năm ngoài (O)
Dựng M là trung điểm AO
-Dưng (M;OM) (O) tao B và C
- AB,AC là các tiếp tuyến cần dựng
(?2) c/m tam giác AOB co trung tuyến BM = nên 900 AB^BO tại B AB là iếp tuyến của (O)
c/m tương tự : Ac la tiếp tuyến của (O)
C – Luyện tập cũng cố (11’) : làm bài tập 21 trang 111 SGK , bt 22 SGK
(?) Cách làm bài toán dựng hình là gì ( vec hình phân tích tìm ra cách dựng)
D- Hướng dẫn về nhà
-Xem lai thật kỹ nội dung bài học
-Nắm vững định nghĩa, t/c, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
-Rút ra kỹ năng dựng tiếp tuyến của đường tròn qua 1 điểm năm trên đtròn và 1 điểm nằm ngoài đường tròn
-BT 23,24 SGK và bt 42,43,44 SBT
Ngày soạn: 19/ 11/ 2008 Ngày dạy: 26/ 11 / 2008
Tiết 27 Luyện tập
I. Mục tiêu : -Rl kỹ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
-Rl kỹ năng c/m , kỹ năng giải bt dựng tiếp tuyến
-Phát huy trí lực của hs
II.Chuẩn bị :
GV :Thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu, bảng phụ .
HS : Thước thẳng, êke, com pa
III. Tiến trình dạy học :
A. KT Bài cũ: HS1 Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn và vẽ tiếp tuyến của (O) qua M năm ngoài (O) c/m .
HS2 : Chửa bt 24a
B. Tiến hành luyện tập
(O) ,AB không qua O, OH ^AB
Cắt Ax tại C ( Ax là tiếp tuyến
của (O)) OA=15cm, AB= 24cm.
KL a, CB là tiếp tuyến của (O).
b, tính OC
(?) Để tính được OC ta cần tính đoạn ?
(?) Hãy nêu cách tính .
GV : Treo bảng phụ đã ghi nội dung bài tập 25
Y/C 1 hs đọc to đề bài .
GV hướng dẩn hs vẽ hình
BT24 (111SGK)
C/m:
a. Ta có: OA=OB AOB cân ở O nên OH vừa là đường cao, vừa là đường phân giác. .
AOC = BOC (cgc) 0 CB là tiếp tuyến của(O) tại B.
b. Vì OH^ AB HB = HA = =12
Trong AOH có OH= =9
Trong OAC có OA2= OH.OC(HTLT )
OC = cm
BT25(112SGK)
(?) Hãy lên bảng ghi gt,kl của bài tập 25.
(?) ACOB là hình gì ? tại sao ?
(?) có nhận xét gì về AOB
(?) Để tính được BE ta dựa vào
nào? cần áp dụng đv k’t’ nào?
(?) Em nào có thể phát triển thêm câu hỏi bài tập này.
(?)Hãy tìm cách c/m EC ^ OC.
GV: Cho HS làm bt 45 trang 134 bt
Gt (0; OA= R);Dây BC
^ OA tại trung điểm M
của Oa
kl +OCBA là hình gì ?
+Tiếp tuyền tại B OA
=(E) tính BE theo R
c/m
a , vì OA ^ BC (gt) MB =MC(DLí đường kínhdây).
XétBOCA là hình thoi.( dấu hiệu nhận biết)
b, có OB = OA = R
Mặt khác: OB = BA (BOCA là hình thoi)
OA= OB= BA đều= 600
* BOE có =900 ( BE là tiếp tuyến của (O))BE=OB.tg.tg600= R.
c, Hãy c/m EC là tiếp tuyến của (0)
Trong OBE có =
=R2+3R2=4R2 OE=2R
mà OA=R AE=OE-OA=2R-R=R
Vì ACOB là hthoi AC=AO=R
AO=AC=AE rACE vuông tại C
EC ^OC là tiếp tuyến của (0) tại C.
c2:EOB=EOC(cgc)
EC là tiếp tuyến của (0) tại C.
C. Hướng dẫn về nhà
Nắm vững: đ/n, tính chất dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến
Làm tốt các bt 46,47 SBT.
Đọc mục có thể em chưa biết và Đ6 .Tính chất 2 tiếp tiếp cắt nhau.
Ngày soạn: 29/ 11/ 2008 Ngày dạy: 1/ 12 / 2008
Tiết 28+ 29 Đ6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
I. Mục tiêu: -HS nắm được các tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau; nắm được ntn là đtròn , ngt đtròn; hiểu được đường tròn bàng tiếp tam giác.
- Biết vẽ đường tròn nt 1 cho trước. Biết vận dụng các tính chất cắt nhau vào các btập về tính toán và c/m.
-Biết cách tìm tâm của 1 vật hình tròn bằng “ thước phân giác”
II. Chuẩn bị:
GV: - Bảng phụ ghi câu hỏi, bt, đlí.
- Thước thẳng, compa, ê ke, phấn màu.
- Thước phân giác (h.83 SGK)
HS: Ôn tập đ/n, t/c, dhiệu nhận biết tiếp của đtròn, thước kẻ, compa, êke
III. Tiến trình dạy học:
A. Kiểm tra:
(?) Phát biểu định lí, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn chữa bt 44 (134)SBT.
B. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
?1
(?) Hãy làm
một số HS đọc to
?1
(?) AB,AC là các tiếp tuyến của (0) thì AB,AC có tính chất gì
(?) Hãy c\m các nhận xét trên
GV giới thiệu tên gọ của các góc BAC và BOC
?1
1/ Định lí về 2 tiếp tuyến cắt nhau(12’)
Đlí: SGK
Gt
AB và AC là 2 t’t’ của (0)
kl
AB=AC, Ô1+Ô2
(?)Từ kquả trên hãy nêu các tính chất của 2 tiếp tuyến 1 đtròn cắt nhau tại 1 điểm.
đY\c 1 HS đọc nội dung đlí 1 SGK
?2
GV: Giới thiệu 1 ứng dụng của định lí này là tìm tâm các vật h tròn bằng “thước phân giác”(gv mô tả cấu tạo thước) đLàm .
?3
Gv treo bảng phụ đã viết sẳn nd
Cùng với hình vẽ
C\m: Xét tam giác vuông AOB và tam giác vuông AOC có cạnh huyền OA chung OB=OC
AOB= AOC (cạnh góc vuông) AB=AC, Â1=Â2, Ô1=Ô2 (đpcm)
AO là tia phân giác
?2
AO là tia phân giác
Dùng thước phân giác để tìm tâm các vật hình tròn.
?3
2/Đường tròn nội tiệp tâm giác (10’)
SGK
?4
(?) Thế nào là đường tròn nt D, tâm của đường tròn ntDnằm ở đâu? tâm này có mqh ntnvới 3 cạnh của D?
- Gv cho hs làm ( đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ).
vì I phân giác  IE=IF(1)
vì I phân giác ID=IF(2)
IE =IF =ID D, E ,F cùng (I;ID)
khi đó :- ( I ;ID) là đường tròn nt
D ABC
- DABC ngoại tiếp đtròn (I;ID)
- I, cách đều 3 cạnh của D và giao điểm 3 phân giác D
?4
3, đường tròn bàng tiếp tam giác (8’)
gt
ABC có K là giao điểm các đường phân giác của 2 góc ngoài tại B và C.
KE ^ AC, KD ^ BC, KF ^ AB
kl
{D, E, F, (K)
C/m
Vì k phân giác (1)
Vì Kphân giác (2)
D,E,F (K)
*/(K) là đường tròn bàng tiếp góc A của ABC
*/ Mỗi có 3 đường tròn bàng tiếp
C/ Cũng cố (5’): ? phát biểu định lý về 2 tiếp tuyến cắt nhau của 1 đường tròn .
D/ Hướng dẫn về nhà (2’)
-Năm vững các t/c tiếp tuyến đường tròn và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến
-Phân biệt định nghĩa ,cách xđ tâm của đtròn ngoaị tiếp, đường tròn nội tiếp, đtròn bàng tiếp của 1 tam giác
-BT về nhà : 26 –33 tr 115, 116 SGK bt 48, 51 trang 134, 135 sách bài tập.
Ngày soạn: 30/ 11/ 2008 Ngày dạy: 8/ 12 / 2008
Tiết 30: Luyện tập.
I. Mục tiêu:
- Củng cố các tính chất của các tiếp tuyến của đường tròn, đường tròn nội tiếp tam giác.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào các bài tập về tính toán và chứng minh.
- Bước đầu vận dụng tính chất của tiếp tuyến vào bài tập quỹ tích dựng hình.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ nghi câu hỏi, bài tập, vẽ hình.
- Thước thẳng. compa, e ke, phấn màu.
Học sinh:
- Ôn tập HTL trong tam giác vuông, các tính chất của tiếp tuyến.
- Thước kẻ, compa, eke.
III. Tiến trình dạy học:
A, Kiểm tra: Chữa bài tập (15’) Học sinh 1: Chữa BT 26 trang 115 SGK (Đề bài đưa lên)
Học sinh 2: Chữa BT 27 SGK (Đề bài đưa lên)
B, Luyện tập: (28’)
*GV treo bảng phụ ghi nội dung BT 30Yêu cầu HS vẽ hình
(?) Hãy c\m câu a. (GV ghi lại c/m HS trình bày, bổ sung cho hoàn chỉnh)
(?) Hãy c\m câu b
BT30 (Trang 116 SGK)
a/ c/m:
Vì OC là phân giác
OD là phân giác
(Tính chất 2 t’t’ cắt nhau)
Mà kề bù với OC ^ OD
Hay
b, c\m: AC+BD=CD.
Vì CM=CA, DM=DB (t\c 2t’t’ cắt nhau)
(?) AC.BD bằng tích nào? Tại sao CM.MD không đổi
CM+MD=CA+DB.HayCD=CA+DB
c, c\m: AC.DB không đổi khi M di chuyển trên 0,5 (0)
Ta có AC.DB =CM.MD
Mà COD có MO^CD(t\c t’t’)
CM.MD =OM2 (HTL trong tam giác vuông)
Bt31 (t116SGK)
A,Có AD=AF,BD=BE,CE=CF (t\c2tiếp tuyến chung)
AB+AC-BC=AD+BD+AF+FC-CF –BE=2AD
b, 2BE=BA+BC-AC
c, 2CF=CA+CB-AB
BT32(116SGK)GV đưa đề bài và hình vẽ sẵn lên bảng phụ. (HS làm miệng)
Giải: Vì O là tâm đường tròn nội tiếp đều ABC
OD=1 AD=3 (Theo t\c tiếp tuyến) trong tam giác vuông ADC có DC=AD.cotg 600= (cm)
BC=2. DC =2 (cm)
SABC = (cm2)
Vậy phương án đúng là D.3 cm2. Nếu còn thời gian cho HS làm bt 29 SGK
C/ Hướng dẫn về nhà (2’)
- BTVN: 54,55,56,64 trang 135 đến 137 SBT.
- Ôn lại sự xác định của đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Ngày soạn:30 / 11/ 2008 Ngày dạy: 8/ 12 / 2008
Tiết 30 Đ7 Vị trí tương đối của hai đường tròn
I. Mục tiêu:
- HS nằm được 3 vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của hai đường tròn đối xứng nhau (tiếp điểm năm trên đường nối tâm), tính chất của 2 đường tròn cắt nhau (2 giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm).
- Biết vận dụng tính chất 2 đường tròn cắt nhau, tính đối xứng nhau vào các bt tính toán và c\m
- Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính toán.
II. Chuẩn bị:
GV: Một đường tròn bằng dây thép để minh họa các vị trí tương đối của no với đường tròn được vẽ sẵn trên bảng.
- Bảng phụ vẽ hình 85.86,87 SGK, ghi đlí, câu hỏi, bài tập.
- Thước thẳng, compa,phấn màu, êke.
- Thước ke, compa, phấn màu, êke.
HS: Ôn tập đlí sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn.
- Thước kẻ, com pa.
III. Tiến trình dạy học:
A. Bài cũ: Chữa bt 56 trang 135 SBT (đề bài ghi ở bảng phụ)
Bài mới:
(?) Vì sao đường tròn phân biệt không thể có quá 2 điểm phân biệt.
Giáo viên vẽ 1 (o) cố định lên bảng. Cầm (o’) bằng dây thép dịch chuyển để học sinh thấy xh 3 vị trí tương đối của 2 đường tròn.
- Giáo viên vẽ 2 đường tròn cắt nhau
2 điểm phân biệt A, B
1. Ba vị trí tương đối của 2 đường tròn.
?1, Nếu 2 đường tròn phân biệt có 3 điểm chung trở lên thì chúng trùng nhau 2 đường tròn phân biệt có không quá 2 điểm chung.
a, Hai đường tròn cắt nhau. (có 2 điểm chung)
- GV vẽ các trường hợp 2 đtròn (O) và (O’) tiếp xúc nhau
GV vẽ (O) và (O’) với O O’
- Đthẳng OO’ là đường nối tâm.
?2
(?) Tại sao đường OO’ là trục đối xứng của hình gồm cả 2 đường tròn đó
(?) Hãy làm
?2b
(?) Hãy phát biểu nội dung của t\c trên.
(?) Hãy trả lời
(?) Hãy đọc nd đl trang 119 SGK
(O) (O’) tại 2 giao điểm A,B.
-A,B đgl dây chung
O
A
O’
A
O’
O
Tiếp xúc ngoài
Tiếp xúc trong
b, Hai đường tròn tiếp xúc nhau. (có 1 điểm chung)
(hình 86)
c, Hai đtròn không giao nhau (không có điểm chung) Hình 87 SGK
2. Tính chất đường nối tâm
-Đthẳng OO’ là đường nối tâm
-Đoạn OO’ là đoạn nối tâm
-Đường OO’ là trục đối xứng của cả (0) và (O’). Vì đường kính là trục đối xứng của mỗi đtròn
?3
(?) Yêu cầu HS đọc (đề bài và hình 88 đã ghi sẵn bảng phụ)
(?) AC và AD là gì của (O) và (O’)
GV dẫn dắt để HS cùng c\m câu b.
?2
OA=OB
O’A=O’B
OO’ là trung trực của AB
b, ở h 86. AOO’ vì (O) và (O’) đối xứng nhau tại A
- Đlí: SGK.
?3
a, Hai đtròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B
b, Ta có AC là đường kính của (O)
AD là đương kính của (0’)
- Gọi I là giao điểm của AB và OO’.
Xét ABC có OA=OC (= bán kính (O)) IA=IB (tính chất đường nối tâm)
OI là đường TB của ABC OI//BC. Hay BC//OO’.
* Tương tự: BD//OO’
C,B,D, thẳng hàng (tiên đề Ơ clít)
C. Củng cố:
(?) Nêu các vị trí tương đối của 2 đtròn và số điểm chung tương ứng.
(?) Phát biểu định lí về tính chất đường nối tâm.
(?) Hãy làm btập 33SGK (đề bài và hình 89 đã ghi ở bảng phụ)
D/ Hướng dẫn về nhà (2’)
-Nắm vững vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất đường nối tâm.
-Bài tập về nhà số 34tr 119 SGK, BT 64 đến 67 tr137,138 SBT.
Tiết 31 Vị trí tương đối của hai đường tròn “tiếp theo”
Ngày soạn: /./ Ngày dạy:/./.
I/ Mục tiêu: -HS nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường tròn ứng tới từng vị trí tương đối của 2 đường tròn. Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của 2 đường tròn.
-Biết vẽ 2 đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong, biết vẽ tiếp chung của 2 đường tròn.
-Biết xác định vị trí tương đối của 2 đường tròn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.
-Thấy được hình ảnh của 1 số vị trí tương đối của 2 đương tròn trong thực tế.
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ vẽ sẵn các ví trí tương đối của 2 đường tròn, tiếp tuyến của 2 đường tròn hình ảnh một số vị trí tương đối của hai đường tròn trong thực tế, bảng tóm tắt tr121, đề bài tập.
-Thước thẳng, compa, êke, phấn màu.
HS:- Ôn tập BĐT trong tam giác, tìm hiểu đồ vật có hình dạng và kết cấu liên quan đến những vị trí tương đối của 2 đường tròn.
-Thước kẻ, compa, êke, bút chì.
III/Tiến trình dạy học:
A/ Kiểm tra- chữa bài tập (8’)
(?) Giữa hai đường tròn có những vị trí tương đối nào? Qua các hình ẽ 85, 86,87. Nêu định nghĩa.
-Phát biểu tính chất của đường tròn nối tâm, đlí về 2 đtròn cắt nhau, 2 đtròn tiếp xúc nhau (Chỉ hình vẽ minh hoạ)
-HS2: Chữa btập 34 tr 119 SGK (GV đưa hình vẽ sẵn 2 trường hợp lên bảng phụ)
B/ Bài mới:
GV đưa hình 90 SGK lên màn hình (?) có nhận xét gì về độ dài đoạn nối tâm OO’ với các bán kính R,r
GV đưa hình 91 lên bảng phụ
(?) Nếu 2 đtròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm và 2 tâm có quan hệ với các bán kính ntn.
(?) Nếu (O) và (O’) tiếp xúc ngoài thì đoạn OO’ quan hệ với các bán kính ntn.
-GV treo bảng phụ đã vẽ h 93 SGK
(?) Nếu (O) và (O’) ở ngoài (^ b) thì đoạn OO’ so với R và r có quan hệ ntn
1/ Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.
Xét (O,R) và (o’, r) với R r
a, Hai đường tròn cắt nhau: (Có 2 điểm chung)
?1
OAO’ có: OA-O’A<OO’< <AO +AO’
Hay R-r <OO’<R+r
O
R r O’
A
OO’=R+r
Tiếp xúc ngoài
O O’ r A
R
OO’=R-r
Tiếp xúc trong
b, Hai đtròn tiếp xúc nhau (có một điểm chung)
C, Hai đường tròn không giao nhau (không có điểm chung)
O R r O’
OO’>R+r
(?) Đặc biệt nếu O O’ thì đoạn OO’=?
GV đưa bảng phụ các kq đã c\m được (mới chi ghi một chiều)
GV: Dùng phương pháp phản chứng, ta c\m được các mđ đảo của các mđ trên cũng đúng , ghi tiếp dấu (ĩ) vào các mđ trên.
GV: y\c HS đọc bảng tóm tắt
tr 121
GV: Đưa bảng phụ vẽ hình 95 và 96 SGK và giới thiệu các tiếp tuyến
F của 2 đường tròn ở hình 95.
(?) ở hình 96 có tiếp tuyến F của 2 đường tròn không?
(?) Các tiếp tuyến F ở h 95 và 96 đối với đoạn OO’ khác nhau ntn.
?3
(?) GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài và hình vẽ của đ y\c HS làm.
(?) Hãy lấyVD trong thực tế những đồ vật có hình dạng và kết cấu liên quan đến vị trí tương đối của 2 đường tròn.
O.O’
OO’=O
OO’<R-r
O O’
Bảng tóm tắt: SGK
Cho HS làm bt 35 trang 122
(Đề bài ghi sẵn ở bảng phụ)
2/ Tiếp tuyến chung của cả 2 đtròn
d1 và d2 là 2 tiếp tuyến F ngoài của (O) và (O’) d1 và d2 cắt đoạn OO’
m1 và m2 là 2 t’t’F trong của (O) và (O’) m1 và m2 cắt đoạn OO’. ?3
SGK(S dụng hình 98 SGK)
3 / Bài tập (7’)
Cho HS làm BT 36 SGK
C/ Hướng dẫn về nhà (2’)
- Nắm vững các vị trí tương đối của 2 đường tròn cùng các hệ thức, tính chất của đường tròn nối tâm.
- Bài tập về nhà: 37,38,40 SGK, BT 68,SBT.
- Đọc mục có thể em chưa biết ”Vẽ chắp nối trơn” trang 124 SGK.
Tiết 32 : luyện tập
I/ Mục tiêu: -Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của 2 đtròn, t\c của đường nối tâm, t’ t’ F của 2 đường tròn.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích, c\m thông qua các bt
- Cung cấp cho HS 1 vài ứng dụng thực tế của vị trí tương đối của 2 đường tròn, của đường thẳng và đường tròn.
II/ Chuẩn bị:
- Bảng phụ, ghi đề bài tập và vẽ hình 99 đ103 SGK
- Thước thẳng, compa, ê ke, phấn màu.
III/ Tiến trình dạy học:
A- Bài củ(8’) HS1: Điền vào ô trống
HS2: Chữa bài tập 37 SGK
B-Luyện tập: (28’)
R
r
d
Hệ thức
Vị trí tương đối
4
2
6
d=R+r
Tiếp xúc ngoài
3
1
2
d = R-r
Tiếp xúc trong
5
2
3,5
R-r<d< R+r
Cắt nhau
3
<2
5
d> R+r
ở ngoài nhau
5
2
1,5
d< R-r
Đựng nhau
B- Luyện tập : (28’)
Đề bài và hình vẽ được đưa lên bảng phụ
(?) Các đtròn (O’; 1cm) tiếp xúc trong với (O; 3cm) thì OI=?
Vậy các đtròn tâm O’ nằm trên đường nào?
Đề bài được đưa lên bảng phụ GV H dẩn hs vẽ hình .
gt (O) và (O’) tiếp xúc ngoài
tại A, BC là tiếp tuyến
ngoài, B(O), C (O’) tt
trong tại A BC tại I
kl a/,
b/ OA =900 O’A= 4,BC =?
BT 38(123) SGK
a, Hai đường tròn tiếp xúc ngoài nhau nên OO’ =R+r OO’=3+1=4 (cm)
Vậy các điểm O’ (O;4)
b, Hai đường tròn tiếp xúc trong nên OO’ =R –r = 3-1 =2
Vậy các điểm I (O ; 2cm )
BT 39 (123)
(?) Hãy dựa vào tính chất 2 t’t’ cắt nhau để c\m câu a.
(?) Hãy tính
(?) Hãy tính IA.
(?)Nếu (O;R) và (O’;r) thì BC=? Khi đó:IA= BC=2
GV: treo bảng phụ ghi bài tập 40 và h 99 lên bảng.
(?) Nếu 2 đtròn tiếp xúc ngoài thì 2 bánh xe quay ntn (theo 2 chiều khác nhau)
(?) Nếu 2 đtròn tiếp xúc trong thi chiều quay 2 banh xe ntn (cùng chiều)
c\m: a, Theo t\c 2 t’t’ cắt nhau ta có:
IA=IB
IA=IC
IA=IB=IC= rABC
vuông tại A vì có F tuyến AI2 =
b, Có IO là phân giác , IO’ là phân giác mà kề bù
c, Vì IA là đường cao của tam giác vuông IOO’ IA2=AO.AO’ (HTL trong tam giác vuông) IA2=9.4 = 62 IA= 6 BC=2 AI =12 (cm)
BT 40 (123) SGK.
Đlí 99a, 99b hệ thống bánh răng chuyển động được.
- Hình 99c hệ thống bánh răng không chuyển động được
BT 70* trg 138SBT (Nếu còn thời gian thì cho HS làm)
Hướng dẫn về nhà:
- Hướng dẫn cho HS đọc mục (có thể em chưa biết) “Vẽ chắp nối trơn” trg 124
- Làm 10 câu hỏi ôn tập chương II vào vở
- Đọc và ghi nhớ “ tóm tắt các kiến thức cần nhớ”
Làm bt 41 SGK và bt 81, 82 SBT
Tiết 33 : ôn tập chương II
Ngày soạn:/./. Ngày dạy:.//
I/ Mục tiêu:
-Hs được ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ liên hệ giữa dây và khoảng cachs dây , về vị trí TĐ của đường thẳng xđ đtròn, của 2 đtròn
-Vận dụng các kiến thức đã học vào các bt tính toán và c/m
LK cách phân tích tím lời giải bài toán và trình bày lời giải , làm quen với dạng bài tập, về tìm vị trí của 1 điểm để 1 đoạn thẳng có độ dài lớn nhất
II. Chuẩn bị
-Bảng phụ ghi câu hỏi ,bt ,hệ thống kiến thức ,bài giảng mẫu
-thứoc thẳng ,com pa , êke, phấn màu
Hs :Thước thẳng ,compa, êke
III.Tiến trình dạy học :
Hs1 :Nối mỗi vế ở cột phải với mỗi vế ở cột phải để được khẳng định dúng :
1,Đtròn ngt1
2,Đtròn nt 1
3,Tâm đx của đtròn
4,TRục đx của đtròn
5,Tâm của đtròn nt
6,Tâm của đtròn ngt
7,Là gđ các đương phân giác trong cảu
8,Là đtròn đi qua 3 đỉnhcủa
9,là giao điểm của các đường trung trực các cạnh của
10,Chình là tâm của đưòng tròn
11, Là bất kỳ đường kính nào của đường tròn
12, Là đtròn tx với 3 cạnh của
Đáp án:
212
310
411
57
69
HS2 :Điền vào chổ()để đực các định lý :
1,Trong các dây của 1 đtròn, dây lờn nhất là .(đg kính )
2,trong 1 đtròn
a, Đkính vuông góc với 1 dây thì đi qua .(trung điểm của dây ấy)
b, Đkính đi qua trung điểm của của 1 day thì .(không đi qua tâm vuông góc với dây ấy )
c,Hai dây băng nhau thì.,2 dây thì = nhau (cách đếu tâm các đều tâm)
d,dây lớn nhất thì tâm hơn .Dây tâm hơn thì hơn (gần gần lớn)
(?)nêu các vị trí TĐ của đường thẳng và đường tròn và viết hệ thức tưpơng ứng
(?) Phát biểu các tính chất của
File đính kèm:
- giao an hinh hoc _9.doc