Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 20: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn (Tiết 4)
1/ Nhắc lại về đường tròn
*/ Định nghĩa (SGK)
Kí hiệu: (O ; R) hoặc (O)Đường tròn tâm O bán kính R (với R>0) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 20: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn (Tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng thầy cô và các em học sinh lớp 9cCHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRềN (25 tiết)Chủ đề 1: Xác định đường trònChủ đề 2: Tính chất đối xứng của đường tròn. Chủ đề 3 : Vị trí tương đối của đường tròn với đường thẳng, với đường tròn Tiết 20: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn1/ Nhắc lại về đường tròn*/ Định nghĩa (SGK) Kí hiệu: (O ; R) hoặc (O)TH1: Điểm M thuộc (nằm trên ) đường tròn (O) OM = RTH2: Điểm M nằm trong đường tròn (O) OM Rẹửụứng troứn taõm O baựn kớnh R (vụựi R>0) laứ hỡnh goàm caực ủieồm caựch ủieồm O moọt khoaỷng baống R.?1Trên hình vẽ, điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O), điểm K nằm bên trong đường tròn (O). Hãy so sánh vàTiết 20: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn1/ Nhắc lại về đường tròn*/ Định nghĩa (SGK) Kí hiệu: (O ; R) hoặc (O) Cho hai điểm A và B a, Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó b, Có bao nhiêu đường tròn như vậy ? Tâm của chúng nằm trên đường nào?1/ Nhắc lại về đường tròn2/ Cách xác định đường trònTiết 20: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn- Khi biết tâm và bán kính- Khi biết 1 đoạn thẳng là đường kính của đường tròn - Có vô số đường tròn đi qua 2 điểm A và B, tâm của chúng nằm trên đường trung trực của AB?2- Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB- Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ACQua 3 điểm không thẳng hàng ta vẽ được một và chỉ một đường trònACBCho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm đó.? 3- Hai đường trung trực cắt nhau tại O nên O là tâm đường tròn qua 3 điểm A, B, CoCách vẽ đường tròn đi qua ba điểm A, B, C không thẳng hàng- Vẽ đường tròn tâm O bán kính OA hoặc OB hoặc OCABCChú ý: Không vẽ được đường tròn nào đi qua 3 điểm thẳng hàng.? Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Có vẽ được đường tròn đi qua ba điểm này không? vì sao?d1d21/ Nhắc lại về đường tròn2/ Cách xác định đường trònTiết 20: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn- Khi biết tâm và bán kính- Khi biết 1 đoạn thẳng là đường kính của đường tròn - Có vô số đường tròn đi qua 2 điểm A và B, tâm của chúng nằm trên đường trung trực của AB.- Qua 3 điểm không thẳng hàng ta xác định được một đường tròn.*/ Đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác ABC, tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O).*/ Đường tròn (O) nội tiếp tam giác ABC, tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (O).Cho (O), A laứ moọt ủieồm baỏt kỡ thuoọc ủửụứng troứn.Veừ A’ ủoỏi xửựng vụựi A qua ủieồm O. Chứng minh rằng điểm A’ cũng thuộc (O).? 41/ Nhắc lại về đường tròn2/ Cách xác định đường trònTiết 20: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn3/ Tâm đối xứng Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.Cho ủửụứng troứn (O), AB laứ moọt ủửụứng kớnh baỏt kỡ vaứ C laứ moọt ủieồm thuoọc ủửụứng troứn. Veừ C’ ủoỏi xửựng vụựi C qua AB. C/m rằng điểm C’ cũng thuộc đường tròn (O).? 54/ Trục đối xứng Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn đó.Bài tập: Gọi O là giao điểm của hai đường chéo hình chữ nhật ABCD. Vẽ đường tròn tâm O, bán kính OA thì: Các điểm A, B, C, D nằm trong đường tròn (O). Các điểm A, B, C, D nằm ngoài đường tròn (O). Các điểm A, B, C, D nằm trên đường tròn (O).SSĐA.B.C.Để chứng minh 4 điểm nằm trên một đường tròn thì 4 điểm đó phải cách đều một điểm cho trước hoặc là 4 đỉnh của hình chữ nhật.Bài tập 2/SGK: Hãy nối mỗi ô ở cột trái với mỗi ô ở cột phải để được khẳng định đúng(1) Nếu một tam giỏc cú ba gúc nhọn(4)thỡ tõm của đường trũn ngoại tiếp tam giỏc đú nằm bờn ngoài tam giỏc đú(2) Nếu tam giỏc cú gúc vuụng(5)thỡ tõm của đường trũn ngoại tiếp tam giỏc đú nằm bờn trong tam giỏc đú(3) Nếu tam giỏc cú gúc tự(6)thỡ tõm của đường trũn ngoại tiếp tam giỏc đú nằm là trung điểm của cạnh lớn nhất(7)thỡ tõm của đường trũn ngoại tiếp tam giỏc đú nằm là trung điểm của cạnh nhỏ nhấtBài 1Định nghĩaCách xác định đường tròn Tính chất đối xứngTâm đối xứngTrục đối xứngBiết tâm và bán kính1đoạn thẳng là đường kính Qua 3 điểm không thẳng hàngĐi qua hai điểmCác điểm cách O một khỏang bằng RNDHV (O ; R) hoặc (O)KH Đinh Vũ Hung - Trường THCS Nguyễn Huệ Hướng dẫn về nhà Học kĩ các nội dung: Định nghĩa, các cách xác định và các tính chất đối xứng của đường tròn. Lập BĐTD cho bài học hôm nay. Làm các bài tập 1, 3, 4, 5/ SGK100 và các bài trong SBT. Chuẩn bị tốt kiến thức lý thuyết và bài tập để tiết sau luyện tập.CHAỉO MệỉNG CAÙC THAÀY COÂ VEÀ Dệ HOÄI GIAÛNG Môn Toán 9TRệễỉNG THCS YEÂN MYếPhạm Văn Sinh cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh!
File đính kèm:
- Tiet 20 Su xac dinh DT.ppt