Bài giảng lóp 9 môn học Hình học - Tiết 15 - Bài 5: Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời ( tiết 1)

Bài tập: 26(SGK/88)

Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ bằng 340 và bóng của một tháp trên mặt đất dài 86 m (h.30). Tính chiều cao của tháp (làm tròn đến m)

Bài tập 32(SGK/89)

Một con thuyền với vận tốc 2km/h vượt qua một khúc sông nước chảy mạnh mất 5 phút. Biết rằng đường đi của thuyền tạo với bờ một góc 700. Tính chiều rộng của khúc sông?

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lóp 9 môn học Hình học - Tiết 15 - Bài 5: Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời ( tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thi đua dạy tốt – học tốt chào mừng ngày 20 tháng 11 !Bài tập: 26(SGK/88)Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ bằng 340 và bóng của một tháp trên mặt đất dài 86 m (h.30). Tính chiều cao của tháp (làm tròn đến m)ACBKiểm tra bài cũBài tập 32(SGK/89)Một con thuyền với vận tốc 2km/h vượt qua một khúc sông nước chảy mạnh mất 5 phút. Biết rằng đường đi của thuyền tạo với bờ một góc 700. Tính chiều rộng của khúc sông?Giải:Chiều cao của tháp là: AB = AC. tgC = 86. tg 340 ≈ 58 (m)ACBChữa bài 26(SGK/88)Bài tập 32(SGK/89)Giải:Sau 5 phút thuyền đi được quãng đường là:AC = 2000: 60. 5 ≈ 167(m)Bề rộng của sông là: AB = AC. sin C ( A = C ) AB = AC. sin 700 ≈ 167. sin700 ≈ 157(m) Tiết 15 Đ 5ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời ( Tiết 1)Nhờ tỉ số lượng giác của góc nhọn, ta có thể tính được chiều cao và khoảng cách giữa hai điểm mà không thể đo trực tiếp được.1.Xác định chiều cao:* Bài toán: Xác định chiều cao của một tháp mà không cần lên đỉnh tháp.* Dụng cụ: Giác kế, thước cuộn , máy tính bỏ túi (hoặc bảng lượng giác).* Hướng dẫn thực hiện : Bước 1: Chọn điểm (C) đặt giác kế thẳng đứng, cách chân tháp (D) một khoảng bằng a. Giả sử chiều cao giác kế bằng b.Bước 2: Quay thanh giác kế sao cho khi ngắm theo thanh này ta nhìn được đỉnh tháp (A). Xác định số đo  của góc (AOB) Bước 3: Tính tổng: AD = b + a.tg là chiều cao của tháp. Giải: Thật vậy, theo hệ thức lượng trong tam giác vuông OAB vuông tại B ta có OB = a( OB = CD), AOB = . Nên AB = a. tg  . suy ra AD = BD + AB = b + a. tg ?1Hãy chứng tỏ rằng, kết quả tính được ở trên chính là chiều cao của tháp? * Dụng cụ:Ê- ke đạc, giác kế, thước cuộn , máy tính bỏ túi (hoặc bảng lượng giác).* Hướng dẫn thực hiện : Bước 1: Chọn địa điểm (B) phía bên kia sông. Lấy điểm A bên này sông sao cho AB vuông góc với các bờ sông. Bước 3: Tính tổng: AB = a.tg  là chiều rộng của khúc sông.Bước 2: Dùng e-ke đạc kẻ đường thẳng Ax, sao cho Ax  AB. Lấy điểm C trên Ax, AC = a. Dùng giác kế đo góc ACB = 2. Xác định khoảng cách:* Bài toán: Xác định chiều rộng của một khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành trên một bờ sông.Giải: Thật vậy, tam giác ABC vuông tại A có góc ACB =  , AC = a nên AB = a. tg  Vì sao kết quả trên lại là chiều rộng AB của khúc sông? ?27002km/hABCBài 26(SGK/88)Bài 32(SGK/89)Bài tập 70(SBT/99)Bài tập76(SBT/101)Bài toán hải đăngBài tập78(SBT/101)Chiếu xạ chữa bệnhHướng dẫn về nhà: +) Làm các bài tập: 70; 72; 73; 76; 77; 78 (SBT/ 99, 100,101).+) Các nhóm chuẩn bị tốt các dụng cụ thực hành: Thước cuộn, ê-ke đạc; giác kế; máy tính bỏ túi.+) Phiếu báo cáo thực hành. +) Giờ học sau chúng ta thực hành ngoài trời.

File đính kèm:

  • pptChuong I Bai 5 Ung dung thuc te cac ti so luong giac cua goc nhon Thuc hanh ngoai troi.ppt
Giáo án liên quan