Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 12: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tiếp)

Tính độ dài các cạnh AB, AC

Dựa vào tỉ số lượng giác. Hãy tính số đo của góc C.

Trong một tam giác vuông. Ngoài các cạnh và góc đã biết ta đi tính toán tất cả các cạnh, các góc còn lại được. Quá trình đó ta gọi là “giải tam giác vuông”

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 12: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh về dự tiết học hôm nayBộ môn: Hình học lớp 9 Tiết 12: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tiếp)GDthi đua dạy tốt - học tốtTRƯờng thcs yên bình-ý yên-nam địnhGiáo viên: Trịnh Xuân AnhKiểm tra bài cũCho hình vẽ:Tính độ dài các cạnh AB, ACDựa vào tỉ số lượng giác. Hãy tính số đo của góc C.Trong một tam giác vuông. Ngoài các cạnh và góc đã biết ta đi tính toán tất cả các cạnh, các góc còn lại được. Quá trình đó ta gọi là “giải tam giác vuông”ABC6010cm0------------Tiết 12: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tiếp)1. Các hệ thức 2. áp dụng giải tam giác vuông? Nhắc lại các hệ thức đã họcVí dụ 3 (sgk)  ABC vuông tại A AB = 5, AC = 8 . Giải tam giác vuông Để giải bài toán này, ta phải làm gì ? Hãy nêu rõ từng bước làm cụ thể. Tính BC, các góc B và góc CABCb = a. sinB = a. c = a. = a.cosBb = c. tgB = c. c = b. tgC = b. ------------cotgCcosCsinCcotgBbcaBAC85Tiết 12: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tiếp)1. Các hệ thức 2. áp dụng giải tam giác vuôngVí dụ 3 (sgk)  ABC vuông tại A AB = 5, AC = 8 . Giải tam giác vuông Theo định lý Pytago ta có: BC2 = AB2 + AC2  BC = Lại có : tg C =   320 Mà BAC85Giải: Nếu không áp dụng định lý Pytago thì có thể tính được cạnh BC không nhỉ ??2Trong ví dụ 3, hãy tính cạnh BC mà không áp dụng định lý Py-ta-go. . Ta có: tg B = BAC85Giải: Ta có Theo các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta cóOP = PQ.sin Q = 7. sin 5,663OQ = PQ.sin P = 7. sin 4,114Ví dụ 4 (sgk ) Tiết 12: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tiếp)1. Các hệ thức 2. áp dụng giải tam giác vuôngVí dụ 3 (sgk)  OPQ vuông tại O; = 360; PQ = 7. Giải tam giác vuông OPQ. Để giải tam giác vuông OPQ, cần tính cạnh nào, góc nào? Q7PO360Có thể tính các cạnh OP, OQ qua cosin của các góc P và Q hay không ? Trong ví dụ 4: Hãy tính các cạnh OP, OQ qua cosin của các góc P và Q .Q7PO360?3Giải: LMN ( = 900 ); = 510, LM = 2,8. Giải tam giác vuông LMN. Tiết 12: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tiếp)1. Các hệ thức 2. áp dụng giải tam giác vuôngVí dụ 3 (sgk) Ví dụ 4 (sgk ) Ví dụ 5 (sgk) Nêu tiến trình giải tam giác vuông LMN ? M2,8NL510 cách tính góc nhọnCó 2 cách + Nếu biết một góc nhọn α thì góc nhọn còn lại bằng 90 - α + Nếu biêt hai cạnh, thì tìm tỉ số lượng giác của góc sau đó tìm góc α. cách tính cạnh0Có 2 cách + Nếu biết độ dài 2 cạnh ta áp dụng định ly pytago để tính độ dài cạnh còn lại + áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông để tính cạnh góc vuông hoặc cạnh huyền.Qua 3 ví dụ trên, em nào có thể hệ thống được các cách tính góc nhọn và cạnh trong tam giác vuông ?Tiết 12: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tiếp)1. Các hệ thức 2. áp dụng giải tam giác vuôngVí dụ 3 (sgk) Ví dụ 4 (sgk ) Ví dụ 5 ( sgk ) * Nhận xét (sgk) Bài tập 27 (sgk) C10 cmBA300C10 cmBA450a- Dãy trong b- Dãy ngoài GiảiGiảiHướng dẫn về nhà Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . Giải bài tập 27 (sgk- 88) các phần còn lại (áp dụng tương tự các ví dụ đã làm), bài 28; 29; 30; 31 ( SGK/89) See you againThe end

File đính kèm:

  • pptTiet 12 Mot so he thuc ve canh va goc trong tam giacvuong.ppt