Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Hình chữ nhật

* Tứ giác ABCD là hình chữ nhật

* Từ định nghĩa suy ra: Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, cũng là một hình thang cân.

Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông

Hình chữ nhật có là hình bình hành không?, có là hình thang cân không?

Vì sao?

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Hình chữ nhật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ1) Hãy điền vào bảng sau nội dung thích hợp:Hình thang cânHình bình hànhTính chất về cạnhTính chất về góc Tính chất về đ/chéoTính chấtĐối xứngHai cạnh bên bằng nhauHai đường chéo bằng nhauĐường thẳng đi qua trung điểm hai đáy là trục đối xứngCác góc đối bằng nhauCác cạnh đối bằng nhauHai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.Giao điểm hai đường chéo là tâm đối xứng2) Điền vào sơ đồ để thể hiện dấu hiệu nhận biết hình bình hành:Hình bình hành có các cạnh đối song song có các cạnh đối bằng nhau có hai cạnh đối song song vàbằng nhau có các góc đối bằng nhaucó 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đườngTứ giácHÌNH CHỮ NHẬT1. Định nghĩa* Tứ giác ABCD là hình chữ nhật* Định nghĩa ( SGK / 97)Định nghĩaHình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông* Từ định nghĩa suy ra: Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, cũng là một hình thang cân.?Hình chữ nhật có là hình bình hành không?, có là hình thang cân không? Vì sao?2. Tính chấtCác cạnh đối bằng nhauCác góc đối bằng nhauHai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường .-2 đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối là 2 trục đối xứng.-Giao điểm hai đường chéo là tâm đối xứngHình thang cânHình bình hànhTính chất về cạnhTính chất về góc Tính chất về đ/chéoTính chấtĐối xứngHai cạnh bên bằng nhauHai đường chéo bằng nhauĐường thẳng đi qua trung điểm hai đáy là trục đối xứngCác góc đối bằng nhauCác cạnh đối bằng nhauHai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.Giao điểm hai đường chéo là tâm đối xứngHình chữ nhậtd1d2OHÌNH CHỮ NHẬT1. Định nghĩa* Tứ giác ABCD là hình chữ nhật* Định nghĩa ( SGK / 97)* Từ định nghĩa suy ra: Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, cũng là một hình thang cân.2. Tính chất* Hình chữ nhật mang đầy đủ các tính chất của hình bình hành và hình thang cânTrong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường .* T/c đặc trưng:3. Dấu hiệu nhận biếtABDCOAC = BDOA =OC = OB =ODHình bình hànhTứ giác HìnhThang cân Hìnhchữ nhật có các cạnh đối song song có các cạnh đối bằng nhau có hai cạnh đối song song vàbằng nhau có các góc đối bằng nhaucó 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường có 3 góc vuông có 1 góc vuôngcó hai đường chéo bằng nhau có 1 góc vuôngDấu hiệu nhận biếtHÌNH CHỮ NHẬT1. Định nghĩa* Tứ giác ABCD là hình chữ nhật* Định nghĩa ( SGK / 97)* Từ định nghĩa suy ra: Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, cũng là một hình thang cân.2. Tính chất* Hình chữ nhật mang đầy đủ các tính chất của hình bình hành và hình thang cânTrong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường .* T/c đặc trưng:3. Dấu hiệu nhận biếtABDCOAC = BDOA =OC = OB =ODHình bình hành HìnhThang cân Hìnhchữ nhật có 3 góc vuông có 1 góc vuôngcó hai đường chéo bằng nhau có 1 góc vuôngTứ giác4) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật1) Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật 2) Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật3) Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhậtHÌNH CHỮ NHẬT1. Định nghĩa* Tứ giác ABCD là hình chữ nhật* Định nghĩa ( SGK / 97)* Từ định nghĩa suy ra: Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, cũng là một hình thang cân.2. Tính chất* Hình chữ nhật mang đầy đủ các tính chất của hình bình hành và hình thang cânTrong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường .* T/c đặc trưng:3. Dấu hiệu nhận biết (SGK/57)4) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật1) Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật 2) Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật3) Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhậtC/m dấu hiệu 4:ABDCGTKLABCD là hình bình hành AC = BDABCD là hình chữ nhậtABDCO?2Với một chiếc com pa ta sẽ kiểm tra được 2 đoạn thẳng bằng nhau hay không bằng nhau.Bằng com pa ta có thẻ kiểm tra tứ giác ABCD có là hình chữ nhật hay không ta làm thế nào?? Cũng hỏi tương tự khi dùng ê ke?ABCD là h.b.h có AC = BDABCD là hình thang cân ( AD//BC)ABCD là hình chữ nhật ABCD là h.b.h AC = BDOA =OC = OB =ODCác tứ giác vẽ được như trên có là hình chữ nhật không? Vì sao??1. Định nghĩa* Tứ giác ABCD là hình chữ nhật* Định nghĩa ( SGK / 97)2. Tính chất* Hình chữ nhật mang đầy đủ các tính chất của hình bình hành và hình thang cânTrong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường .* T/c đặc trưng:3. Dấu hiệu nhận biết4) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật1) Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhậtABDCOHÌNH CHỮ NHẬT* Từ định nghĩa suy ra: Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, cũng là một hình thang cân. 2) Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật3) Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật4. Áp dụng vào tam giác?3Cho hình 86.Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao?So sánh AM và BC.Tam giác vuông ABC có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng một định lý.?4Cho hình 87.Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao?Tam giác ABC là tam giác gì?Tam giác vuông ABC có đường trung tuyến AM bằng nửa cạnh BC. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng một định lý.ACBDMHình 86ACBDMHình 87Các định lý :1. Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh ấy.2. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thi tam giác ấy là tam giác vuông.AC = BDOA =OC = OB =OD1. Định nghĩa* Tứ giác ABCD là hình chữ nhật* Định nghĩa ( SGK / 97)2. Tính chất* Hình chữ nhật mang đầy đủ các tính chất của hình bình hành và hình thang cânTrong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường .* T/c đặc trưng:3. Dấu hiệu nhận biết (SGK/57)4) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật1) Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhậtABDCOHÌNH CHỮ NHẬT* Từ định nghĩa suy ra: Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, cũng là một hình thang cân. 2) Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật3) Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật4. Áp dụng vào tam giácCác định lý :1.Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh ấy.2. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thi tam giác ấy là tam giác vuông.Bài tập:Cho hình vẽ. Tính NK ?.MNPK68AC = BDOA =OC = OB =OD1. Định nghĩa* Tứ giác ABCD là hình chữ nhật* Định nghĩa ( SGK / 97)2. Tính chất* Hình chữ nhật mang đầy đủ các tính chất của hình bình hành và hình thang cânTrong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường .* T/c đặc trưng:3. Dấu hiệu nhận biết (SGK /57)4) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật1) Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhậtABDCOHÌNH CHỮ NHẬT* Từ định nghĩa suy ra: Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, cũng là một hình thang cân. 2) Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật3) Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật4. Áp dụng vào tam giácCác định lý :1.Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh ấy.2. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thi tam giác ấy là tam giác vuông.Bài 58(SGK/99)Điền vào chỗ trống, biết a, b là độ dài các cạnh, d là độ dài đường chéo của một hình chữ nhật. a 5 b 12 d 7AC = BDOA =OC = OB =OD1. Định nghĩa* Tứ giác ABCD là hình chữ nhật* Định nghĩa ( SGK / 97)2. Tính chất* Hình chữ nhật mang đầy đủ các tính chất của hình bình hành và hình thang cânTrong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường .* T/c đặc trưng:3. Dấu hiệu nhận biết (SGK/57)4) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật1) Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhậtABDCOHÌNH CHỮ NHẬT* Từ định nghĩa suy ra: Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, cũng là một hình thang cân. 2) Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật3) Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật4. Áp dụng vào tam giácCác định lý :1.Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh ấy.2. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thi tam giác ấy là tam giác vuông.? Hãy vẽ hình chữ nhật theo cách của mình.Hướng dẫn về nhàThuộc định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.Nhớ cách vẽ hình chữ nhật.Thuộc các định lý áp dụng vào tam giác.Làm các bài tập 60,61,63 (SGK)AC = BDOA =OC = OB =OD(Chú ý:Liên kết GSP với bản vẽ HINH THANG CAN GSP để minh hoạ t/c về đ/c, minh hoạ dấu hiệu nhận biết)

File đính kèm:

  • pptHinh chu nhat.ppt