Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Bài 5: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn (Tiếp theo)

QUY ĐỊNH

TIẾT HỌC

* Giữ trật tự, tích cực xây dựng bài, thảo luận.

* Ghi chép đầy đủ
(các nội dung được thể hiện trên nền trắng)

CÂU HỎI:

1) Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, viết các hệ thức liên hệ tương ứng.

2) Thế nào là tiếp tuyến của một đường tròn? Tiếp tuyến của đường tròn có tính chất cơ bản gì?

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Bài 5: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHOØNG GD - ÑT DÖÔNG M CHAÂUTRƯỜNG THCS SUỐI ĐÁKIỂM TRA BÀI CŨCÂU HỎI:1) Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, viết các hệ thức liên hệ tương ứng.2) Thế nào là tiếp tuyến của một đường tròn? Tiếp tuyến của đường tròn có tính chất cơ bản gì?QUY ĐỊNH TIẾT HỌC* Giữ trật tự, tích cực xây dựng bài, thảo luận.* Ghi chép đầy đủ (các nội dung được thể hiện trên nền trắng)KIỂM TRA BÀI CŨ1)Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trònSốĐiểmchungHệ thức giữa d và RCắt nhau2d R2) Định nghĩa: Tiếp tuyến của một đường tròn là đường thẳng chỉ có một điểm chung với đường tròn. Tính chất: Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.Nếu một đường thẳng và một đường tròn chỉ có một điểm chung thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn. §5.Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trònNếu khoảng cách từ tâm của một đường tròn đến đường thẳng bằng bán kính (d = R) của đường tròn thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn.Cho đường tròn (O), lấy điểm C thuộc (O). Qua C vẽ đường thẳng a vuông góc với bán kính OC. Hỏi đường thẳng a có là tiếp tuyến của (O) hay không? Vì sao?Trả lời:Có OC  a (gt) d = OCC  (O; R) (gt)  OC = RTừ những điều trên suy ra d = RVậy đường thẳng a là tiếp tuyến của (O)?aOCDấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trònGTKLa lµ tiÕp tuyÕn cña (O)C  (O); C  a; a  OCT3.17.11.2009Nếu một đường thẳng và một đường tròn chỉ có một điểm chung thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trònNếu khoảng cách từ tâm của một đường tròn đến đường thẳng bằng bán kính (d = R) của đường tròn thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn.ĐỊNH LÍNếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn.GTC  (O); C  a; a  OCKLa lµ tiÕp tuyÕn cña (O)§5.Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trònaOCDấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trònĐỊNH LÍGT KL a lµ tiÕp tuyÕn cña (O)Cho tam giác ABC, đường cao AH. Chứng minh rằng đường thẳng BC là tiếp tuyến của đường tròn (A; AH).?1C  (O); C  a; a  OCAHBCaOC§5.Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trònChứng minh.Có AH là bán kính của (A;AH) (gt) H (A;AH)AH là đường cao của ABC (gt) H BC, BC  AHSuy ra: BC là tiếp tuyến của (A;AH).Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trònÁp dụngBài toán. Qua điểm A nằm ngoài đường tròn (O), hãy dựng tiếp tuyến của đường tròn.Phân tích.- Giaû söû döïng ñöôïc tieáp tuyeán AB cuûa (O).§5.Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trònBMOACách dựng.- Dựng M là trung điểm của AO.Khi ñoù ABO vuoâng taïi B (ABOB)- Goïi M laø trung ñieåm cuûa AO- ABO coù BM laø trung tuyeán vaø BM=Vaäy ñieåm B naèm treân (M; )Ta được các tiếp tuyến cần dựng.- Kẻ các đường thẳng AB và AC. - Dựng (M; MO)CBMAOcắt (O) tại B và C.Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trònÁp dụngBài toán. Qua điểm A nằm ngoài đường tròn (O), hãy dựng tiếp tuyến của đường tròn.Cách dựng.-Dựng M là trung điểm của AO.-Dựng (M; MO) cắt (O) tại B và C.-Kẻ các đường thẳng AB và AC. Ta được các tiếp tuyến cần dựng.Chứng minh.AB là tiếp tuyến của (O)B  (O); B AB; AB  OBCBMAOABO vuông tại B (BM= )§5.Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trònDấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trònÁp dụngBài toán. SgkCách dựng.-Dựng M là trung điểm của AO.-Dựng (M; MO) cắt (O) tại B và C.-Kẻ các đường thẳng AB và AC. Ta được các tiếp tuyến cần dựng.Chứng minh.Có BM là trung tuyến của ABO và BM = (Bán kính (M))nên ABO vuông tại B  AB  OB tại B. Mà B (O). Vậy AB là tiếp tuyến của (O)-Tương tự: AC là tiếp tuyến của (O).§5.Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trònCBMAOCỦNG CỐBài tập 21 (tr111 SGK). Cho tam giác ABC có AB = 3, AC = 4, BC = 5. Vẽ đường tròn (B;BA). Chứng minh rằng AC là tiếp tuyến của đường tròn.Định lí: Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn.Nếu một đường thẳng và một đường tròn chỉ có một điểm chung thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn. Nếu khoảng cách từ tâm của một đường tròn đến đường thẳng bằng bán kính (d = R) của đường tròn thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn.CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒNCỦNG CỐChứng minh. ABC có: BC2 = 52 = 25 và AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25 Suy ra: BC2 = AB2 + AC2 (=25) ABC vuông tại A (định lí Pitago đảo) AC  AB tại A AC là tiếp tuyến của (B;BA).Định lí: Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn.534ABCGTABC, AB = 3, AC = 4, BC = 5, (B; BA). KLAC là tiếp tuyến của (B;BA). Bài tập 21 (tr111 SGK).Nếu một đường thẳng và một đường tròn chỉ có một điểm chung thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn. CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒNHöôùng daãn veà nhaø Cần nắm vững: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Rèn kĩ năng dựng tiếp tuyến của đường tròn qua một điểm nằm trên đường tròn hoặc một điểm nằm ngoài đường tròn. Đọc phần “Có thể em chưa biết” Bài tập về nhà: 22, 23 (tr111 SGK)Bài tập 22 (tr111 SGK). Cho đường thẳng d, điểm A nằm trên đường thẳng d, điểm B nằm ngoài đường thẳng d. Hãy dựng đường tròn (O) đi qua điểm B và tiếp xúc với đường thẳng d tại A.Gợi ý: Điểm O là giao điểm của đường vuông góc với d tại A và đường trung trực của AB.dOABchuùc CAÙC EM HOÏC TOÁT

File đính kèm:

  • pptBAI 5 DAU HIEU NHAN BIET TIEP TUYEN.ppt
Giáo án liên quan