Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn (Tiếp)

Xét đường tròn (O;R) và đường thẳng a.

Gọi OH là khoảng cách từ O đến đường thẳng a (H a)

1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau.

Đường thẳng a và đường tròn (O) có 2 điểm chung

ta nói đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau

Vì sao đường thẳng và đường tròn không thể có

nhiều hơn hai điểm chung ?

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 6 ngày 21 tháng 11 năm 2008ooooooooCác vị trí của Mặt trời so với đường chân trời cho ta hình ảnhba vị trí của đường thẳng và đường tròn.Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳngVà đường tròn?1Vì sao đường thẳng và đường tròn không thể cónhiều hơn hai điểm chung ?1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròna) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau. ooaaa và (O) có hai điểm chungABABĐường thẳng a và đường tròn (O) có 2 điểm chungta nói đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhauHRCạNH GóC VUÔNG Bé HƠN CạNH HUYềNOH RBài 4: Vị trí tương đối của đường thẳngVà đường tròn1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròna) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau. b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau. Định lí:c) Đường thẳng và đường tròn không giao nhau.2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn.Đặt OH = dHãy đọc các kết luận SGK.Vị trí tương đối củađường thẳng và đường trònSố điểm chungHệ thức giữad và RĐường thẳng và đường tròn cắt nhauĐường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhauĐường thẳng và đường tròn không giao nhau210d RĐặt OH = dNếu đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau thì d R. Ngược lại: Nếu d R thì đường thẳng a và đường tròn (O) không giao nhau.?3Cho đường thẳng a và một điểm O cách a là 3 cm.Vẽ đường tròn tâm O bán kính 5 cmĐường thẳng a có vị trí như thế nào đối với đường tròn (O) ? Vì sao ?b) Gọi B và C là các giao điểm của đường thẳng a Và đường tròn (O) . Tính độ dài BC ?O11a53BCHKiến thức cần nắm trong bài:1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròna) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau. b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau. Định lí:c) Đường thẳng và đường tròn không giao nhau.2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn.Đặt OH = d(Với d là khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng)Vị trí tương đối củađường thẳng và đường trònSố điểm chungHệ thức giữad và RĐường thẳng và đường tròn cắt nhau2d RNếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm Bài tập 19 SGKCho đường thẳng xy.Tâm của các đường tròn có bán kínhbằng 1 và tiếp xúc với đường thẳng xy nằm trên đường nào?Bài tập 17 SGKđiền vào chỗ trống () trong bảng (R là bán kính củađường Tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng)RdVị trí tương đối của đườngthẳng và đường tròn5 cm3 cm6 cmTiếp xúc nhau4 cm7 cm6 cmCắt nhauKhông giao nhaubài học kết thúcCảm ơn thầy cô giáovà các em học sinh

File đính kèm:

  • pptTiet 24 HH9GV Le Cong HaiTHCS Quynh BangQuynh LuuNghe An.ppt
Giáo án liên quan