Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn (Tiết 7)

I/ Nhắc lại về đường tròn

1) Định nghĩa

Đường tròn tâm O bán kính R (Với R > 0) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 885 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn (Tiết 7), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN : TOÁN 9GV: Nguyễn Thị Hồng NhạnChương II – ĐƯỜNG TRÒN1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứngcủa đường trònI/ Nhắc lại về đường tròn1) Định nghĩaORĐường tròn tâm O bán kính R (Với R > 0) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R.Chương II – ĐƯỜNG TRÒN1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứngCủa đường trònI/ Nhắc lại về đường tròn Kí hiệu : (O ; R)1) Định nghĩa(học SGK)hoặc (O). Cho hình chữ nhật ABCD, O là giao điểm 2 đường chéo AC và BD. CMR: 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc 1 đường tròn. Xác định tâm và bán kính của đường tròn đó. Ta có OA = OB = OC = OD (Tính chất hình chữ nhật)=> 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn, có tâm là O.Bài giải Bán kính là OA.Chương II – ĐƯỜNG TRÒN1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứngCủa đường trònI/ Nhắc lại về đường tròn Kí hiệu : (O ; R)2) Vị trí tương đối của điểm M đối với (O ; R).1) Định nghĩa(học SGK)hoặc (O).OOOMMM=> OM > R. - M (O ; R)- M nằm trong (O ; R)- M nằm ngoài (O ; R)=> OM = R. => OM R(2)Từ (1) (2)  OI OM = R. => OM OM > R. OM = R. => OM OM > R. OM = R. => OM OM > R. AB là đường trung trực của CC’mà O AB=> OC = OC’ = R}=> C’ (O).Chứng minh rằng điểm C’ cũng thuộc đường tròn (O).Chương II – ĐƯỜNG TRÒN1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứngCủa đường trònI/ Nhắc lại về đường tròn1) Kí hiệu : (O ; R) hoặc (O).2) Vị trí tương đối của điểm M đối với (O ; R).- M (O ; R)- M nằm trong (O ; R)- M nằm ngoài (O ; R) OM = R. => OM OM > R. OM = R. => OM OM > R. OM = R. => OM OM > R. OM = R. => OM OM > R. AM = MB = MC = ½ BC=> A, B, C cùng thuộc một đường tròn có tâm là M=> ABC nội tiếp đường tròn (M).Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền.Định lí :CABMDặn dò :Học thuộc kĩ các định lí và kết luận trong SGK và vở ghi.Làm bài tập 1, 2, 3b, 4 trang 100 (SGK).2. Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng :Tập hợp các điểm có khoảng cách đến điểm A cố định bằng 2cm.Đường tròn tâm A bán kính 2cmgồm tất cả những điểm.Hình tròn tâm A bán kính 2cmgồm tất cả những điểm.là đường tròn tâm A bán kính 2cm.có khoảng cách đến điểm A nhỏ hơn hoặc bằng 2cm.có khoảng cách đến điểm A bằng 2cm.có khoảng cách đến điểm A lớn hơn 2cm.3. Trong các biển báo giao thông sau, biển nào có tâm đối xứng, biển nào có trục đối xứng ?Trục đối xứng.Vừa có trục đối xứng,vừa có tâm đối xứng.Chương II – ĐƯỜNG TRÒN1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứngCủa đường trònI/ Nhắc lại về đường tròn1) Kí hiệu : (O ; R) hoặc (O).2) Vị trí tương đối của điểm M đối với (O ; R).- M (O ; R)- M nằm trong (O ; R)- M nằm ngoài (O ; R) OM = R. => OM OM > R. < < II/ Tâm đối xứng (học SGK/99)III/ Trục đối xứng (học SGK/99)IV/ Cách xác định đường tròn :Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.Chú ýABC nội tiếp (O). (Hoặc (O) ngoại tiếp ABC).Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền.Định lí :

File đính kèm:

  • ppttoan 9.ppt