Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn (Tiết 1)

• ? Phát biểu định lí về mối liên hệ giữa góc và cạch đối diện trong một tam giác?

• Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn và ngược lại.

• ? Phát biểu tính chất ba đường trung trực của tam giác?

• Ba đường trung trực của tam giác cắt nhau tại một điểm. Điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bựi Tuấn HảiCHÀO MỪNG CÁC THẦY Cễ? Phát biểu định lí về mối liên hệ giữa góc và cạch đối diện trong một tam giác?Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn và ngược lại.? Phát biểu tính chất ba đường trung trực của tam giác?Ba đường trung trực của tam giác cắt nhau tại một điểm. điểm này cách đều ba đỉnh của tam giácKiểm tra bài cũChương II - ĐƯỜNG TRềNMặt trống đồng (Văn húa Đụng Sơn)Chương II - ĐƯỜNG TRềNĐ1.Sự xỏc định đường trũn. Tớnh chất đối xứng của đường trũn1. Nhắc lại về đường trũn: Ra. Định nghĩa:Đường trũn tõm O bỏn kớnh R (với R >0) là hỡnh gồm cỏc điểm cỏch điểm O một khoảng bằng R.Kớ hiệu: (O;R) hoặc (O).Cho (O;R) và một điểm M bất kỡ thỡ điểm M cú vị trớ như thế nào đối với đường trũn?Vị trớ tương đối của điểm và đường trũnHỡnh vẽHệ thứcĐiểm M nằm ngoài Đường trũn (O;R)M nằm trờn đường trũn (O;R)M nằm trong đường trũn (O;R)ORMORMORMOM > ROM = ROM RĐiểm K nằm trong đường trũn (O,R) OK O là giao điểm của 3 đường trung trực của tam giỏc ABC Vậy qua ba điểm A,B,C khụng thẳng hàng xỏc định một và chỉ một đường trũn. Đường trũn đú gọi là đường trũn ngoại tiếp ∆ABC. Tam giỏc ABC nội tiếp đường trũn? Nếu 3 điểm A,B,C thẳng hàng cú vẽ được đường trũn đi qua 3 điểm đú khụng?ABC Khụng thể vẽ được đường trũn đi qua 3 điểm thẳng hàngOd1d2Nhúm 1Nhúm 2?4 Cho đường trũn (O), A là một điểm bất kỡ thuộc đường trũn. Vẽ A' đối xứng với A qua điểm O. Chứng minh điểm A' cũng thuộc đường trũn (O)?5: Cho đường trũn (O), AB là một đường kớnh bất kỡ và C là một điểm thuộc đường trũn. Vẽ C' đối xứng với C qua AB. Chứng minh C' cũng thuộc đường trũn (O)?Khi nào A và A’ được gọi là đối xứng với nhau qua O?Nếu O là trung điểm của AA’ thỡ A và A’ được gọi là đối xứng với nhau qua O? Khi nào C và C’ được gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d?Nếu d là đường trung trực của CC’ thỡ C và C’ được gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng dĐỏp ỏn?4:Giải: Lấy điểm A' đối xứng với A qua điểm O OA = OA'Mà OA = ROA' = R Vậy: Điểm A' thuộc đường trũn (O)?5:Giải:Vẽ C' đối xứng với C qua AB AB trung trực của CC’Cú O thuộc AB => OC' = OC = RC' thuộc (O,R)OCC'AOA'Đ1.Sự xỏc định đường trũn. Tớnh chất đối xứng của đường trũn 3. Tõm đối xứng:Đường trũn là hỡnh cú tõm đối xứng, tõm của đường trũn là tõm đối xứng của đường trũn đú.4. Trục đối xứng:Đường trũn là hỡnh cú trục đối xứng, bất kỡ đường kớnh nào cũng là trục đối xứng của đường trũn.Những kiến thức cơ bản cần ghi nhớĐường trũn tõm O bỏn kớnh R (với R >0) là hỡnh gồm cỏc điểm cỏch điểm O một khoảng bằng R.Qua hai điểm A và B ta vẽ được vụ số đường trũn cú tõm nằm trờn đường trung trực của đoạn thẳng AB .Qua ba điểm A,B,C khụng thẳng hàng xỏc định một và chỉ một đường trũn. Đường trũn đú gọi là đường trũn ngoại tiếp ∆ABC. Tam giỏc ABC nội tiếp đường trũn. Khụng thể vẽ được đường trũn đi qua 3 điểm thẳng hàng.Đường trũn là hỡnh cú tõm đối xứng, tõm của đường trũn là tõm đối xứng của đường trũn đú.Đường trũn là hỡnh cú trục đối xứng, bất kỡ đường kớnh nào cũng là trục đối xứng của đường trũn.1/ Định nghĩa đường trũn.2/ Đường trũn đi qua hai điểm3/ Đường trũn đi qua ba điểm4/ Đối xứng tõm5/ Đối xứng trục?Cỏch chứng minh cỏc điểm cựng thuộc một đường trũn?Chứng minh cỏc điểm đú cựng cỏch đều một điểm cố địnhBài tập 1:Cho hỡnh chữ nhật ABCD cú AB = 12 cm, BC = 5 cm. a/ Chứng minh rằng 4 điểm A,B,C,D cựng thuộc một đường trũn. b/ Tớnh bỏn kớnh của đường trũn đú.ABCDO12Hướng dẫnChứng minh: OA = OB = OC = OD = AC/2Áp dụng5Áp dụng Định lớ Pitagoa/b/ hướng dẫn về nhàHọc kĩ lý thuyết trong SGK Làm các bài tập 1, 3, 4 SGK và làm thêm bài 2, 3, 4 SBTXin chào và hẹn gặp lại!

File đính kèm:

  • pptCua Hai & Thuy.ppt