- DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ.
- Cạnh AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí của AB được gọi là một đường sinh, chẳng hạn EF là một đường sinh.
- Các đường sinh của hình trụ vuông
góc với hai mặt phẳng đáy. Độ dài đường
sinh là chiều cao của hình trụ.
- CD gọi là trục của hình trụ.
24 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Bài 1: Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ (Tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV: Hình trụ - Hình nón – Hình cầuBài 1: Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ1.Hình trụABCD- CD gọi là trục của hình trụ. - DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ. - Cạnh AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí của AB được gọi là một đường sinh, chẳng hạn EF là một đường sinh. 1. Hình trụ:BCEFDCDA- Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt phẳng đáy. Độ dài đường sinh là chiều cao của hình trụ.Hình 74?1 Lọ gốm ở hình 74 có dạng một hình trụ. Quan sát hình và cho biết đâu là đáy, đâu là mặt xung quanh, đâu là đường sinh của hình trụ đó?Đường sinhMặt đáyMặt xung quanh Quan sát hình vẽ và cho biết AC có phải là đường sinh của hình trụ không?ABCMột số ví dụ:Tháp hình trụ ở tòa lâu đàiCột hình trụ ở kiến trúc cổTháp nghiêngPi-daởItaliaBể cá hình trụ2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳngCắt hình trụ bởi mặtphẳng song song với đáyCắt hình trụ bới mặt phẳngsong song với trụcMặt cắt là hình trònMặt cắt là hình chữ nhậtHình 765cm5 cm5 cm5 cm5 cm5 cmABAB10 cm10 cm3. Diện tích xung quanh của hình trụ:3. Diện tích xung quanh của hình trụ . Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi của đáy hình trụ và bằng: Diện tích hình chữ nhật : Diện tích một đáy của hình trụ : Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy ( diện tích toàn phần) của hình trụ : xx 5 x 5 =x 2 =(cm )(cm2)(cm2)(cm2)=+10 10 10 100 25100 25 1505cm10cm5cm2..5cm5 cm5 cm5 cm5 cmABAB10cm3. Diện tích xung quanh của hình trụ . Tổng quát: Hình trụ có bán kính đáy r và chiều cao h, ta có:Diện tích xung quanh: Sxq = 2rhDiện tích toàn phần: Stp= 2rh + 2r2rh Thể tích hình trụ:V = Sh = r2h(S: Diện tích đáy, h: Chiều cao, r: Bán kính đáy)rh4. Thể tích hình trụ: Các kích thước của một vòng bi cho trên hình 78. Hãy tính “thể tích” của vòng bi (phần giữa hai hình trụ)Ví dụ:Ta có:V = V2 – V1abh= .a2.h - .b2.h= (a2 – b2 )hBài tập 4/Sgk Một hình trụ có bán kính đáy là 7cm, diện tích xung quanh bằng 352 cm. Khi đó, chiều cao của hình trụ là:A. 3,2cmB. 4,6cmC. 1,8cmD. 2,1cmE. Kết quả khácHìnhBán kínhđáy (cm)Chiều cao (cm)Chu vi Đáy (cm)Diện tích đáy (cm2)Diện tích xung quanh (cm2)Thể tích (cm3)11022010 Điền đủ các kết quả vào những ô trống của bảng sau:Bài tập 5/SgkHìnhBán kínhđáy (cm)Chiều cao (cm)Chu vi Đáy (cm)Diện tích đáy (cm2)Diện tích xung quanh (cm2)Thể tích (cm3)110548422010 Điền đủ các kết quả vào những ô trống của bảng sau:Bài tập 5/Sgk Một thùng đựng nước (không có nắp) có kích thước như hình vẽ.1m1,5ma) Tính diện tích vật liệu cần có để làm được chiếc thùng?b) Tính lượng nước mà chiếc thùng có thể chứa được?Bài tập:Hướng dẫn về nhà- Xem lại các khái niệm trong bàiHọc thuộc các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ- Giải các bài tập còn lại của bài trong SGK
File đính kèm:
- HINH TRU DIEN TICH XUNG QUANH VA THE TICH HINH TRU.ppt