* về kiến thức: HS biết phối hợp các phương pháp biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai, như rút gọn căn thức bậc hai, tìm x, chứng minh đẳng thức.
* về kĩ năng: HS có kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai để giải các bài toán liên quan, biết tìm điều kiện để biểu thức chứa căn thức bậc hai xác định.
* về thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận khi khi tính toán và linh hoạt khi áp dụng các QT.
* Trọng tâm: các dạng bài tập và ví dụ về rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai.
II/ Chuẩn bị
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Đại số - Tuần 7 - Tiết 12: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Soạn ngày:
Dạy ngày:
Tiết 12 Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
I/ Mục tiêu:
* về kiến thức: HS biết phối hợp các phương pháp biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai, như rút gọn căn thức bậc hai, tìm x, chứng minh đẳng thức.
* về kĩ năng: HS có kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai để giải các bài toán liên quan, biết tìm điều kiện để biểu thức chứa căn thức bậc hai xác định.
* về thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận khi khi tính toán và linh hoạt khi áp dụng các QT.
* Trọng tâm: các dạng bài tập và ví dụ về rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai.
II/ Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu
HS: Bảng nhóm, bút dạ, học bài làm bài tập
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
5’
1. Kiểm tra bài cũ
HS1: Điền vào chỗ trống để hoàn thành các công thức:
*
* với A. .. ; B ...
* với A.. . ; B ...
* với A ... ; B ...
* với A.B ... ; B
+ GV cho nhận xét, đánh giá HS và vào bài
HS2: Làm BT 70 (c) SBT: Rút gọn biểu thức
c) =
=
HS3: Tìm x biết
ÛÛ
Û 2x =
15’
2. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
* GV đặt vấn đề : trên cơ sở các phép biến đổi căn thức bậc hai, ta phối hợp để rút gọn các biểu thức chứa căn thức bậc hai.
+Ví dụ 1: Rút gọn
với a > 0
Với a > 0 thì các căn thức bậc hai của biểu thức đều có nghĩa. Vậy ban đầu ta cần thực hiện phép biến đổi nào?. Hãy thực hiện phép biến đổi đó.
+GV cho HS làm ?1: Rút gọn:
với a ³ 0
+GV cho HS làm tại lớp BT58 (a, b) và BT59 (a, b) (SGK):
đ Nửa lớp làm phần (a) của 2 bài.
đ Nửa lớp làm phần (b) của 2 bài.
BT59 (a): Rút gọn: (với a > 0 ; b > 0)
+HS ghi VD1.
+HS trả lời : Ta cần đưa các thừa số ra ngoài dấu căn và khử mẫu của biểu thức lấy căn:
+HS thực hiện:
HS thực hiện ?1:
+HS hoạt động theo nhóm:
BT58 (a): Rút gọn:
15’
BT59 (a): Rút gọn: (với a > 0 ; b > 0)
BT59 (b): Rút gọn: (với a > 0 ; b > 0)
+ Cho HS đọc VD2 và yêu cầu HS cho biết ta đã áp dụng các HĐT nào để biến đổi.
+ Cho HS làm ?2 Chứng minh đẳng thức:
GV: Để chứng minh ĐT ta biến đổi thế nào? Hãy nhận xét vế trái?
đ Trình bày chứng minh trên bảng.
+GV cho HS làm tiếp VD3: Rút gọn biểu thức:
P = với a > 0; a ạ 1
+GV cho HS làm ?3:
Rút gọn biểu thức sau: a) b)
+HS thực hiện:
.
BT58 (b): Rút gọn:
+HS đọc VD2 và bài giải trong SGK.
+HS trả lời: Khi biến đổi vế trái ta áp dụng 2 HĐT: (a + b)2 = a2 + 2ab + b2.
và: a2 – b2 = (a + b).(a – b)
+HS làm ?2 :Nhận xét VT có dạng HĐT:
Chứng minh: Biến đổi VT ta được :
=
Vậy VT = VP ( Đẳng thức đã được chứng minh)
+HS thực hiện làm VD3 dưới sự hướng dẫn của GV:
b)Tìm a để P 1
?3 a)
10’
3. Luyện tập, củng cố
Đề kiểm tra 15
Đề 1:
Rút gọn biểu thức
a/
b/
Đề 2:
a/
b/
Đề 1
a/ =
b/ = x -
Đề 2:
a/ =3
b/ = 1 +
4. Hướng dẫn
+ Xem lại các dạng BT đã giải trong tiết học để nắm vững cách giải.
+ Làm BT 58SGK( phần còn lại), 61, 62, 66 (SGK), làm BT 80, 81, (SBT – Trang 15).
File đính kèm:
- Tiet12.doc