- Học sinh được ôn tập các kiến thức về căn bậc hai .
- Học sinh được rèn luyện về rút gọn , biến đổi biểu thức , tính giá trị của biểu thức và một vài câu hỏi dạng nâng cao trên cơ sở rút gọn biểu thức chứa căn .
* Trọng tâm : Rèn luyện về rút gọn , biến đổi biểu thức , tính giá trị của biểu thức
II/ Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu
HS: Bảng nhóm, bút dạ, học bài làm bài tập
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Đại số - Tuần 33 - Tiết 67: Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Soạn ngày: 11/4/2010
Dạy ngày: 12/4/2010(9 ABC)
Tiết 67 ô n tập cuối năm
I/ Mục tiêu:
- Học sinh được ôn tập các kiến thức về căn bậc hai .
- Học sinh được rèn luyện về rút gọn , biến đổi biểu thức , tính giá trị của biểu thức và một vài câu hỏi dạng nâng cao trên cơ sở rút gọn biểu thức chứa căn .
* Trọng tâm : Rèn luyện về rút gọn , biến đổi biểu thức , tính giá trị của biểu thức
II/ Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu
HS: Bảng nhóm, bút dạ, học bài làm bài tập
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu định nghĩa căn bậc hai và điều kiện tồn tại căn thức .
- Nêu quy tắc nhận chia các căn bậc hai .
HS lên bảng thực hiện
2. Ôn tập lý thuyết
- GV nêu các câu hỏi , HS trả lời sau đó tóm tắt kiến thức vào bảng phụ .
? Nêu định nghĩa căn bậc hai của số a ³ 0 .
? Phát biểu quy tắc khai phương một tích và nhân căn thức bậc hai . Viết công thức minh hoạ .
? ? Phát biểu quy tắc khai phương một thương và chia căn thức bậc hai . Viết công thức minh hoạ .
? Nêu các phép biến đổi căn thức bậc hai . Viết công thức minh hoạ các phép biến đổi đó ?
? Thế nào là khử mẫu của biểu thức lấy căn bậc hai . Trục căn thức ở mẫu ? Viết công thức ?
* Các kiến thức cơ bản .
1. Định nghĩa căn bậc hai : Với mọi a ³ 0 đ ta có :
2. Quy tắc nhân chia các căn bậc hai
a) Nhân - Khai phương một tích :
( A , B ³ 0 )
b) Chia - Khai phương một thương
( A ³ 0 ; B > 0 )
3. Các phép biến đổi .
a) Đưa thừa số ra ngoài - vào trong dấu căn
( B ³ 0 )
b) Khử mẫu của biểu thức lấy căn
( AB ³ 0 ; B ạ 0 )
c) Trục căn thức
+) ( A ³ 0 ; B > 0 )
+) ( A ³ 0 ; B ³ 0 ; A ạ B )
3. Luyện tập củng cố
Bài 2 (SGK – 131)
- GV ra bài tập HS đọc đề bài sau đó suy nghĩ nêu cách làm bài ?
- GV gọi 1 HS nêu cách làm ?
- Gợi ý : Biến đổi biểu thức trong căn về dạng bình phương một tổng hoặc một hiệu sau đó khai phương .
- GV cho HS làm bài sau đó gọi HS lên bảng trình bày . GV nhận xét chốt lại cách làm .
- Tương tự hãy tính N ?
Gợi ý : Viết
Bài 5 (SGK – 131)
- GV yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán rút gọn biểu thức sau đó nêu cách làm bài tập 5 ( sgk - 131 )
- Hãy phân tích các mẫu thức thành nhân tử sau đó tìm mẫu thức chung .
- HS làm - GV hướng dẫn tìm mẫu thức chung . MTC = .
- Hãy quy đồng mẫu thức biến đổi và rút gọn biểu thức trên ?
- HS làm sau đó trình bày lời giải . GV nhận xét chữa bài và chốt cách làm .
+) M =
đ M =
=
=
+) N =
đ N =
=
Ta có :
=
=
=
=
=
đ Chứng tỏ giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x .
4. Hướng dẫn(5’)
Ôn tập lại các kiến thức về căn bậc hai , nắm chắc các phép biến đổi căn thức bậc hai .
Xem lại các bài tập đã chữa , nắm chắc cách làm các dạng toán đó .
Giải bài tập : Cho biểu thức P =
a) Rút gọn P b) Tính giá trị của P với x = c) Tìm giá trị lớn nhất của P
HD : a) Làm tương tự như bài 5 ( sgk ) đ P = (*)
b) Chú ý viết x = đ thay vào (*) ta có giá trị của P =
File đính kèm:
- Tiet67.doc