Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 20 - Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn (Tiếp)

Câu hỏi: Cho đường tròn tâm O, bán kính R.Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là dây như thế nào? Dây đó có độ dài bằng bao nhiêu?

Để trả lời được câu hỏi này các em hãy so sánh độ dài của đường kính với các dây còn lại. Để biết được điều đó. Hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu bài mới.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 20 - Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng C¸c Thµy Gi¸o, C« Gi¸o vÒ dù héi gi¶ng chµo mõng ngµy nhµ gi¸o viÖt nam 20-11 Giáo viên: Lù Thị LiênTrường THCS Chiềng XômCâu hỏi: Cho đường tròn tâm O, bán kính R.Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là dây như thế nào? Dây đó có độ dài bằng bao nhiêu?Để trả lời được câu hỏi này các em hãy so sánh độ dài của đường kính với các dây còn lại. Để biết được điều đó. Hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu bài mới.Tiết 20§2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN1. So sánh độ dài của đường kính và dâyBài toán: Gọi AB là một dây bất kì của đường tròn (O;R). CMR AB  2R* Định lí 1: Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.Giải: Trường hợp AB là đường kính (HV 1).Ta có AB = 2R Trường hợp dây AB không là đường kính (HV2)Xét tam giác ABC, ta có AB < AO + OB = R + R = 2RVậy ta luôn có AB  2R Tiết 20§2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN1. So sánh độ dài của đường kính và dâyBài toán: Gọi AB là một dây bất kì của đường tròn (O;R). CMR AB  2R* Định lí 1: Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dâyBài toán 2:Cho đường tròn (O), đường kính AB vuông góc với dây CD. CMR đường kính AB đi qua trung điểm của dây CD.* Định lí 2: Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.Giải Trường hợp CD là đường kính: Hiển nhiên AB đi qua trung điểm O của CD (HV3)Trường hợp CD không là đường kính (H66).Gọi I là giao điểm của AB và CD.Δ OCD có OC = OD (b.kính) nên nó là Δ cân tại O, OI là đường cao nên cũng là đường trung tuyến, do đó IC = ID. ?2Cho HV. Hãy tính độ dài dây AB, biết OA = 13cm, AM = MB, OM = 5cmGiảiCó dây AB là dây không đi qua tâm, MA = MB (gt)  OM  AB (đ/l quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây).Xét tam giác vuông AOM có:(đ/l py-ta-go) Bài 11(SGK- T104)Cho đường tròn (O) đường kính AB, dây CD không cắt đường kính AB.Gọi H và K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B đến CD. Chứng minh rằng CH= DKGiảiTứ giác ABCD là hình thang vì AH//BK do cùng  HK. Xét hình thang AHKB có AO=OB=R, OM//AH//BK (cùng  HK) OM là đường trung bình của h.thang. Vậy MH = MK (1).Có OM  CD MC = MD (2) (đ/l quan hệ giữa đường kính và dây).Từ (1) và (2) MH – MC = MK – MD  CH = DK.Hướng dẫn về nhà - Về nhà học thuộc 3 định lí- về nhà chứng minh định lí 3 -BTVN10(SGK-T104), 16;17(SBT-T131) *) Hướng dẫn bài 10 Gọi M là trung điểm của BC chứng minh MB = MD = MC = MEchóc thày c« vµ c¸c em

File đính kèm:

  • pptTiet 22 2 DUONG KINH VA DAY CUA DUONG TRON.ppt