Bài giảng lớp 9 môn học Đại số - Tuần 24 - Tiết 53: Luyện tập

HS biết vận dụng thành thạo công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải phương trình theo các bước.

+ Vận dụng giải các bài tập trong SGK. Rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc hai, biết rút gọn nghiệm và không máy móc khi áp dụng cho các trường hợp đặc biệt.

*Trọng tâm: Giải các PT bậc hai SGK đã cho

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 668 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Đại số - Tuần 24 - Tiết 53: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Soạn ngày:23/1/2010 Dạy ngày: 27/1/2010(9ABC) Tiết 53 Luyện tập I/ Mục tiêu: + HS biết vận dụng thành thạo công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải phương trình theo các bước. + Vận dụng giải các bài tập trong SGK. Rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc hai, biết rút gọn nghiệm và không máy móc khi áp dụng cho các trường hợp đặc biệt. *Trọng tâm: Giải các PT bậc hai SGK đã cho II/ Chuẩn bị GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu HS: Bảng nhóm, bút dạ, học bài làm bài tập III/ Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thày Hoạt động của trò 10’ 1. Kiểm tra bài cũ +HS1: Trình bày các bước giải một PT bậc hai (dạng đầy đủ) áp dụng giải PT sau: -4x2 + 5x + 6 = 0 +HS2: Khi nào một PT bậc hai vô nghiệm? có nghiệm kép? có hai nghiệm phân biệt? áp dụng giải PT bậc hai: 3x2 - 7x + 6 = 0 GV gọi học sinh lên bảng thực hiện sau đó gọi học sinh khác nhận xét 15’ 2. Luyện tập +GV cho HS quan sát lại quy trình giải một PT bậc hai trên bảng (trên bảng phụ) hoặc ghi vào một góc bảng. PT bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (a ạ 0) D = b2 - 4ac: Nếu D > 0 thì PT có hai n0 phân biệt: . Nếu D = 0 thì PT có no kép Nếu D < 0 thì PT vô nghiệm. +GV cho 4 HS lên bảng làm BT 15 (Tr 45): Giải các PT sau: a) 7x2 - 2x + 3 = 0 b) c) d) 1,7x2 - 1,2x - 2,1 = 0 +HS tham gia vào việc trả lời để GV ghi bảng. Hoặc nhắc lại các kiến thức ghi nhớ. +Hs trả lời các câu hỏi gợi ý để nắm được kiến thức quan trọng: Ta có thể nhân 2 vế của 1 PT bậc hai với cùng 1 số ạ 0 để chuyển các hệ số của PT về số nguyên ị Tiếp tục giải bình thường. a) 7x2 - 2x + 3 = 0 D = b2 - 4ac = (-2)2 - 4.7.3 = - 80 < 0 Vậy PT vô nghiệm. b) Û 3x2 + 42x + 4 = 0 (nhân 2 vế của PT với 6) ị D = b2 - 4ac = 422 - 4. 3.4 = 1716 > 0 c) Giải tương tự: D = b2 - 4ac = Vậy PT có nghiệm kép: x1 = x2 = d) Nhân PT với 10 ta được các hệ số nguyên: Û17x2 - 12x - 21 = 0 D = b2 - 4ac = (-12)2 - 4.17.(-21) = ? > 0 Vậy PT có 2 nghiệm phân biệt x1 = ; x2 = 4’ Giải bài tập 16 (SGK - Trang 45): Dùng công thức nghiệm tổng quát để giải các phương trình bậc hai sau: a) b) c) d) e) f) + GV cho HS hoạt động nhóm giải bài tập trên sau đó cho học sinh phát hiện kiến thức mới: Hãy để ý các PT bậc hai khi hệ số a và c trái dấu thì nó luôn có 2 nghiệm phân biệt vì sao vậy HS thực hiện chia lớp làm 3 nhóm giải tại chỗ trong thời gian 5 phút sau đó các nhóm lên bảng trình bày lời giải. +HS các nhóm thực hiện các bước giải và nhận xét kết quả lẫn nhau. Chú ý khi tính biệt số D tránh nhầm dấu, bởi vì biệt thức D quyết định số nghiệm của phương trình. + HS trả lời: vì nếu PT bậc hai có hệ số a và c trái dấu thì tích a.c 0 từ đó ị D = b2 - 4ac > 0 15’ 3. Kiểm tra 15’ Câu I (6 điểm): Giải các PT sau a) b) c) Các PT trên có đặc điểm gì giống nhau. Từ đó rút ra nhận xét tổng quát về nghiệm của PT trong trường hợp đó. Câu II: Cho PT bậc hai Với x là ẩn, m là tham số (m ạ 1) Tìm m để PT có nghiệm kép. Đáp án: Câu I: HS tự làm phần tìm nghiệm. Nhận xét: Các PT đều giống nhau là có 2 nghiệm phân biệt, trong đó có một nghiệm bằng 1. nghiệm còn lại chính bằng tỉ sso giữa hai hệ số c chia cho a. Nhận xét: Nếu PT bậc hai có tổng các hệ số a + b + c = 0 thì PT luôn có 1 nghiệm bằng 1 còn nghiệm kia là . Câu II: Để PT có nghiệm kép thì D = 0. Từ đó ta suy ra: b2 - 4 .a.c = 0 Û (2m)2 - 4.(m + 1).1 = 0 Û 4m2 - 4m - 4 = 0 Û m2 - m -1 =0 Dm = 1 + 4 = 5 ị ; 4. Hướng dẫn + Nắm vững cách giải PT bậc hai thành thạo. + Biết quan sát nhận xét các hệ số của PT bậc hai để dự đoán về số ghiệm của nó. * BTVN:

File đính kèm:

  • docTiet54.doc