Bài giảng lớp 9 môn học Đại số - Tuần 14 - Tiết 28 : Ôn tập

Mục tiêu:

* về kiến thức: HS được củng cố kiến thức về mối quan hệ giữa hệ số a và góc ( góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a 0) với trục hoành Ox.

* về kĩ năng: HS được rèn luyện kỹ năng xác định hệ số a của hàm số y = ax + b, vẽ đồ thị của hàm số và tính góc , tính chu vi và diện tích tam giác tạo thành trên mặt phẳng tọa độ.

* về thái độ: HS có thái độ cẩn thận trong tính toán và trình bày khoa học khi vẽ đồ thị.

F Trọng tâm: Làm bài tập dạng vẽ đồ thị của hàm số và tính góc , bài toán tính diện tích.

II/ Chuẩn bị

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Đại số - Tuần 14 - Tiết 28 : Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Soạn ngày: 8/11/2010 Dạy ngày: 9/11(9ABC) Tiết 28 Ôn tập I/ Mục tiêu: * về kiến thức: HS được củng cố kiến thức về mối quan hệ giữa hệ số a và góc a ( góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ạ 0) với trục hoành Ox. * về kĩ năng: HS được rèn luyện kỹ năng xác định hệ số a của hàm số y = ax + b, vẽ đồ thị của hàm số và tính góc a, tính chu vi và diện tích tam giác tạo thành trên mặt phẳng tọa độ. * về thái độ: HS có thái độ cẩn thận trong tính toán và trình bày khoa học khi vẽ đồ thị. Trọng tâm: Làm bài tập dạng vẽ đồ thị của hàm số và tính góc a, bài toán tính diện tích. II/ Chuẩn bị GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu HS: Bảng nhóm, bút dạ, học bài làm bài tập III/ Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thày Hoạt động của trò 5’ 1. Kiểm tra bài cũ Cho đ/t y = ax + b (a ạ 0) gọi a là góc tạo bởi đ/t và trục hoành a/ Nếu a > 0 thì góc a là ... những vẫn nhỏ hơn .... và tga = ... b/ Nếu a < 0 thì góc a là ... những vẫn nhỏ hơn .... HS nên bảng thực hiện kết quả như sau a) (góc nhọn), (1800). tga = a. b)(góc tù), (900). 10’ 2 Bài 29 (SGK -59) Xác định h/số y = ax + b trong mỗi trường hợp sau: a) Biết a = 2 và đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5. b) Biết a = 3 và đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;2). c) Biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = x và đi qua điểm B(1; + 5). GV có thể gợi ý: do đồ thị // y = x nên a = và b ạ 0. do đồ thị đi qua điểm B(1; + 5) ị x = 1; y = + 5. Ta thay a, x, y vào PT: y = ax + b và được + 5 = .1 + b ị b = 5 (t/mãn ạ 0). Vậy hàm số cần tìm là: y = x + 5 HS hoạt động nhóm làm bài tập BT 29 câu (a): Vì đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 ị x = 1,5; y = 0. Ta thay a, x, y vào PT: y = ax + b và được : 0 = 2.1,5 + b ị b = -3 *)BT 29 câu (b): Vì đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;2) nên ta có x = 2; y = 2. Ta thay a, x, y vào PT: y = ax + b và được 2 = 3.2 + b ị b = - 4. Vậy đồ thị hàm số cần tìm là : y = 3x - 4. Đại diện các nhóm lên bảng trình bày theo các lời giải trên 5’ 3. Bài 27 (SGK – 59) Cho hàm số y = ax + 3. a) Tìm a biết rằng đồ thị đi qua điểm A(2;6). Vì đồ thị đi qua điểm A(2;6) nên ị x = 2; y = 6 Ta thay x = 2; y = 6 vào PT: y = ax + 3 6 = a.2 + 3 ị 2a = 3 ị a = 1,5. Vậy hệ số góc của đường thẳng là a=1,5. 15’ 4. Bài 30 (SGK – 59) a) Vẽ các đồ thị hàm số sau trên cùng một hệ trục tọa độ: b) Gọi giao điểm của đồ thị với 2 trục là A, B, C. Tính các góc của DABC. c) Tính chu vi và diện tích của DABC. (với giả thiết đơn vị đo trên các trục là centimet). *) Chu vi DABC = AB + AC + BC. Ta có: AB = (cm). AC = BC = Vậy chu vi DABC =6+ ằ13,3 (cm) SDABC = = 6 (cm2) x 2 A B C a)HS vẽ đồ thị:-1 2 -4 y 0 0 1 2 3 4 cm b) Tọa độ các điểm là: A(-4; 0), B(2; 0), C(0; 2). Ta có: tgA = tgB = ị = 1800 - () (vì ) ị =1800 - ( 270 +450) = 1080 10’ 5. Luyện tập, củng cố Cho 2 đường thẳng Chứng minh rằng nếu (d) ^ (d') Û a .a' = - 1. GV hướng dẫn HS chứng minh bằng cách tham khảo SBT. Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì tạo với trục hoành 1D vuông, trong đó 2 góc nhọn chính là 2 góc của đường thẳng với trục hoành. 0 2 -2 x 3 1 -1,5 HS quan sát 2 đường thẳng vuông góc với nhau. Sử dụng tính chất: tga.cotgb = 1 và tga = cotgb khi a và b phụ nhau. Xét VD với 2 hàm số: y = 2x + 3 và y = - 0,5x + 1 2. (- 0,5)= -1 6. Hướng dẫn + Xem lại các BT đã chữa về cách tính góc a của đường thẳng với trục Ox theo hệ số a.

File đính kèm:

  • docTiet28.doc