A. Mục tiêu.
-Kt: HS nắm chắc các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
-Kn: Thiết lập được các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông, vận dụng được các hệ thức vào bài toán tính khoảng cách . Rèn kỹ năng tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn .
-Tđ: Thấy được ý nghĩa quan trọng của các hệ thức đó trong thực tế.
B. Chuẩn bị.
-Gv: Bảng phụ ghi bài trắc nghiệm, tranh vẽ hình đóng khung tr 85
4 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tuần 6 - Tiết 11: Một số hệ thức về cạnh và góc tr0ng tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6-Tiết 11 Ngày dạy 11 - 10 - 2006
Một số hệ thức về cạnh và góc tr0ng tam giác vuông
A. Mục tiêu.
-Kt: HS nắm chắc các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
-Kn: Thiết lập được các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông, vận dụng được các hệ thức vào bài toán tính khoảng cách . Rèn kỹ năng tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn .
-Tđ: Thấy được ý nghĩa quan trọng của các hệ thức đó trong thực tế.
B. Chuẩn bị.
-Gv: Bảng phụ ghi bài trắc nghiệm, tranh vẽ hình đóng khung tr 85 .
-Hs: Ôn lại các tỉ số lượng giác của góc nhọn . Bảng số với 4 chữ số thập phân, máy tính bỏ túi , thước kẻ.
C. Tiến trình dạy - học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ.(8 ph)
Gv nêu yêu cầu kiểm tra. HS cả lớp cùng làm, 2 H/ S thực hành trên bảng.
(HS1)? Cho tam giác ABC vuông tại A có . Viết các tỉ số lượng giác của góc B và C .
Đ/a:
(HS2)? Làm bài 45ab SBT tr 96.
Đ/a: sin 250 cos 750.
? Từ kết quả của HS1 hãy tính các cạnh góc vuông AB qua các cạnh và các góc còn lại .
Đ/a: AB = BC . sin C = BC.cos B; AB = AC . tg C = AC . cotg B.
GV hỏi tương tự cho cạnh AC.
HS theo dõi nhận xét bổ xung. GV cho điểm và ĐVĐ vào bài.
Hoạt động 2 : 1- các hệ thức. (20ph)
GV cho HS biểu diễn lại các cách tính cạnh góc vuông từ kết quả HS3 theo kí hiệu các cạnh.
? Hãy diễn đạt bằng lời các mối quan hệ trên.
GV giới thiệu hệ thức, đ/l SGK tr 86.
Ví dụ 1 ( sgk )
? Bài toán cho gì , yêu cầu gì .
? Hãy vẽ hình minh hoạ cho bài toán trên . GV gợi ý HS vẽ hình minh hoạ .
? Máy bay bay lên theo phương nào.
Đoạn nào trên hình vẽ biểu thị đường đi của máy bay.
?Theo đề bài ta phải tìm đoạn nào trên hình vẽ.
? Tìm đoạn BH dựa theo đoạn AB bằng cách nào ?
? áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông để tìm BH
Ví dụ 2
(bài toán đặt ra trong khung ở đầu bài)
GV treo tranh vẽ minh hoạ hình đóng khung đầu bài.
? Ta xét tam giác vuông nào? áp dụng hệ thức nào .
GV cho HS thảo luận tìm cách giải sau đó nêu cách giải và làm bài .
- GV gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải . Sau đó nhận xét và chốt lại cách làm .
HS vẽ hình 25. A
c b
B C
a
HS diễn đạt bằng lời các hệ thức trên.
HS phát biểu các hệ thức .
A
B
H
300
HS đọc đề bài VD1 sau đó vẽ hình minh hoạ, suy nghĩ làm bài .
HS đổi đơn vị thời gian ra giờ.
HS tính được AB = 10 Km.
BH = AB . sin A = 10 . sin 300
= 10 . 0,5 = 5 Km.
Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao được 5 km.
Vẽ hình minh hoạ cho đề bài ví dụ 2 sau đó giải bài toán để đưa ra câu trả lời:
Theo hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông áp dụng vào tam giác vuông ta tìm được:
AH ằ 3 . 0,4226 ằ 1,27 (m)
Vậy phải đặt chân thang cách tường 1,27m
Hoạt động 3: củng cố-luyện tập (15 ph)
N
P
M
? Nêu các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
? Hãy chọn đáp án đúng.
1) MN = MP . cos P
2) MN = NP . tg P
3) NP = MP . sin M
4) MP = MN : sin P
Bài 26 SGK tr 88.
Treo tranh hình 30. Cho HS thực hành lam bài trên bảng.
HS phát biểu đ/l và viết dạng tổng quát.
HS thảo luận theo nhóm 2 phút và cử đại diện báo cáo kết quả: S - Đ - Đ - Đ
Bài 26: SGK tr 88.
HS vẽ hình minh hoạ, suy nghĩ trả lời.
Chiều cao của tháp là:
86 . tg 340 ≈ 86 . 0,6745 ≈ 58 m.
Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà.(1 ph)
- Nắm vững hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Làm Bt 52-53( SBT tr 96).
- Hướng dẫn bài 53 SBT.
- Tiết 12" Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tiếp theo)".
Tuần 6-Tiết 12 Ngày dạy 13- 10 - 2006
Một số hệ thức về cạnh và góc tr0ng tam giác vuông(tiếp)
A. Mục tiêu.
-Kt: HS được củng cố lại và nắm chắc các hệ thức liên hệ giữa góc và cạnh trong tam giác vuông, hiểu được thuật ngữ “ Giải tam giác vuông ” .
-Kn: Biết cách vận dụng các hệ thức đó vào việc giải tam giác vuông, rèn kỹ năng vận dụng các hệ thức vào tính cạnh , góc trong tam giác vuông .
-Tđ: Thấy được ý nghĩa quan trọng của các hệ thức đó trong thực tế.
B. Chuẩn bị.
-Gv: Soạn bài đầy đủ , máy tính casiô fx 500 MS ,thước kẻ.
-Hs: máy tính bỏ túi , ôn tập các hệ thức về cạnh và góc được học .
C. Tiến trình dạy - học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ.(8 ph)
Gv nêu yêu cầu kiểm tra. HS cả lớp cùng làm, 3 H/ S thực hành trên bảng.
(HS2)? Phát biểu đ/l hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông? Viết dạng tổng quát các hệ thức.
(HS2)? Làm bài tập 53ab SBT tr 96.
(HS3)? Làm bài 53c SBT tr 96.
Đ/a bài 53: AC = 25,03 cm; BC = 32, 67 cm; BD = 23, 18 cm.
HS theo dõi nhận xét bổ xung. GV nhận xét đánh giá cho điểm.
Hoạt động 2: 2- Giải tam giác vuông (27 ph)
- GV giới thiệu thuật ngữ “ Giải tam giác vuông”, cách làm tròn số trong các bài toán giải tam giác vuông .
Ví dụ 3:
? Bài toán cho gì ? yêu cầu gì .
? Để giải tam giác vuông trên ta phải tìm các yếu tố nào và đã biết các yếu tố nào .
? Tìm BC áp dụng kiến thức nào.
? Tính góc B , góc C căn cứ vào kiến thức nào.
? Có thể tính BC theo cách nào khác.
( Câu hỏi ?2).
Ví dụ 4
? Giải tam giác vuông OPQ ở trên ta phải tìm những yếu tố nào , tính theo cách nào .
? Bài toán cho gì ? Ta phải tìm gì .
? Nêu cách tính OP và OQ theo điều kiện bài cho .
? Tính góc Q dựa vào tính chất nào.
Hãy thực hiện yêu cầu của ?3( sgktr87 )
- GV cho HS thảo luận cách tìm , sau đó cử đại diện lên bảng trình bày lời giải .
Ví dụ 5:
? Nêu các yếu tố đã cho và phải tìm .
- GV cho HS suy nghĩ sau đó nêu cách làm.
? Tính góc N , LN, MN.
? Còn cách nào tinh được NL, MN và góc N.
GV nhấn mạnh về giải tam giác.
GV giới thiệu nhận xét.
A
B
5
8
C
HS đọc đề bài sau đó yêu cầu vẽ hình ghi gt-kl của bài toán.
HS trả lời các câu hỏi
hướng dẫn. HS làm sau
đó làm mẫu .
Bài làm :
BC2 = AB2 + AC2
= 52 + 82 =89
BC =
Lại có : tg C =
HS nêu cách giải khác: AC = BC.sin B
đ BC =
HS đọc đề bài, nêu các yếu tố đã cho và cần tìm của bài toán ở ví dụ 4.
O
Q
P
7
360
Ta có:
Có OQ = PQ . sin 360
= 7 . sin 360 ằ 4,114.
Có : OP = PQ . sin Q
= 7 .sin 540 ằ 5,663 .
L
M
2,8
N
510
HS đọc đề bài sau đó ghi gt-kl của bài toán .
HS thực hành làm VD5 .
Theo hệ thức giữa
góc và cạnh ta có :
LN = LM . tg M =
2,8.tg 510 ằ 3,458
Hoạt động 3: củng cố (8 ph)
? Thế nào giải tam giác vuông.
Cho HS thực hành làm bài 27 ad SGK tr 88.
Cho HS nêu các cách khác nhau.
HS nhắc lại các kiến thức.
Cả lớp cùng làm, 2 HS thực hành trên bảng.
17a:
Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà.(2 ph)
-Nắm vững các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. Vận dụng làm bài tập 27, 28, 29 ( SGK tr 88-89).
- Hướng dẫn bài 28: ta tính một trong các tỉ số lượng giác của góc α rồi dùng máy tính hoặc bảng số tìm số đo góc nhọn đó. Chú ý 30' trở lên làm tròng thêm 10; 29' trở xuống làm tròn xuống.
- Tiết 13 " Luyện tập".
File đính kèm:
- tuan 6 H(11-12).doc