I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1. Kiến thức : Học sinh được giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình nón : đáy , mặt xung quanh , đường sinh đường cao mặt cắt song song với đáy của hình nón và có khái niệm về hình nón cụt .
2. Kỹ năng : Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần và thể tích của hình nón , hình nón cụt.
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tuần 30 - Tiết 60 - Bài 2: Hình nón – hình nón cụt diện tích xung quanh và thể tích của hình nón – hình nón cụt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Ngày soạn :05/04/2006
Tiết 60
Ngày dạy :15/04/2006
§2. HÌNH NÓN – HÌNH NÓN CỤT
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH
CỦA HÌNH NÓN – HÌNH NÓN CỤT
MỤC TIÊU BÀI DẠY :
Kiến thức : Học sinh được giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình nón : đáy , mặt xung quanh , đường sinh đường cao mặt cắt song song với đáy của hình nón và có khái niệm về hình nón cụt .
Kỹ năng : Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần và thể tích của hình nón , hình nón cụt.
CHUẨN BỊ :
- Giáo viên:sgk, sbt, com pa , thước thẳng, , các vật thể tạo ra hình nón , hình nón cụt , mô hình hình nón , hình nón cụt. , bảng phụ, máy tính bỏ túi.
Học sinh :sgk, sbt, com pa , thước thẳng. Ôn công thức tính độ dài đường tròn và diện tích hình quạt tròn
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra các bài tập 12 ,13 ,14 trang 112 ,113 của học sinh.
Nhận xét bà làm và cho điểm.
Hoạt động 2 .Hình nón.
Quan sát khi quay D vuông AOC quanh OA cố định và cho bíêt ta có hình nào?
Giới thiệu các yếu tố của hình nón?
Cho HS nhắc lại đáy , đường sinh , đỉnh , đường cao của hình nón?
Làm ?1
Cho HS trả lời .
Nhắc lại kết quả của ?2
Hoạt động 3: Diện tích xung quanh của hình nón.
Cho HS nhìn hình nón khi cắt dọc theo đường sinh rồi trải phẳng ra
Nhận xét gì về hình sau khi cắt?
Giải thích mối liên hệ các yếu tố trong hình nón và hình quạt:
Đường sinh của hình nón là bán kính của hình quạt.
Diện tích xung quanh của hình nón chính là diện tích hình quạt khai triển.
Độ dài đáy của hình nón chính là độ dài cung của hình quạt.
Nhắc lại công thức tính độ dài cung.
Nêu công thức tính độ dài đường tròn đáy?
Vì : Độ dài đáy của hình nón chính là độ dài cung của hình quạt nên ta có hệ thức nào?
r =?
Vì : Diện tích xung quanh của hình nón chính là diện tích hình quạt khai triển nên ta có hệ thức nào?
Vậy Sxq của hình nón =?
Diện tích toàn phần của hình nón tính bằng công thức nào?
Cho HS tìm hiểu và giải thích ví dụ trong sgk trang 115.
Hoạt động 4: Thể tích
Cho HS quan sát thí nghiệm và cho biết thể tích hình nón bằng mấy lần thể tích hình trụ.
Cho biết thể tích hình trụ?
Hoạt động 5: Hình nón cụt
Nêu rõ phần hình nó cụt ở hình 91
Hoạt động 6: Diện tích xung
quanh và thể tích hình nón cụt.
Giới thiệu công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình nòn cụt .
Hoạt động 7: Củng cố:
Nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần và thể tích hình nón và hình nón cụt.
Làm bài tập15 trang 117
Kiểm tra bài làm của HS.
Hoạt động 8 : Hướng dẫn về nhà
Học thuộc các công thức diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích hình nón , hình nón cụt
Làm bài tập 16,17,18,19/117,118 sgk
Một HS mang vở kiểm tra
Cả lớp chú ý theo dõi nhận xét của giáo viên.
Tất cả chú ý theo dõi và trả lời ta được hình nón.
Học sinh chú ý theo dõi và nhắc lại các yếu tố trong hình nón.
HS quan sát hình 88 chỉ đường tròn đáy , mặt xung quanh , đường sinh.
HS quan sát khi cắt hình nón dọc theo đường sinh rồi trải phẳng ra
Nhận xét về hình sau khi cắt là một hình quạt.
HS chú ý theo dõi phần giải thích mối liên hệ các yếu tố trong hình nón và hình quạt.
V = S.h
Trả lời :
l =
Công thức tính độ dài đường tròn đáy là 2 pr.
= 2 pr.
Þ r =
Sxq =
Stp = pln + pr2
HS quan sát và trả lời:
Thể tích hình nón bằng 1/3lần thể tích hình trụ.
V = prh
HS chú ý theo dõi.
HS chú ý theo dõi và ghi bài.
Tất cả HS cùng làm và một HS làm trên bảng.
1. Hình nón.
A
C
D
O
Hình tròn (O;OC) là đáy của hình nón.
AC :đường sinh.
A: đỉnh
AO là đường cao.
S
2. Diện tích xung quanh của hình nón.
A
A
l
Bán kính đáy của hình nón là r , đường sinh là l
Diện tích xung quanh của hình nón là :
Sxq =
Diện tích toàn phần của hình nón là :
STP = + pr2
Ví dụ : ( sgk trang 115)
3. Thể tích
Thể tích hình nón:
V =
h : Chiều cao hình trụ.
4.Hình nón cụt
( xem hình 91 trang 116)
5.Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt.
Diện tích xung quanh hình nón cụt.
Sxq =
Thể tích hình nón cụt:
V =
h : chiều cao hình nón cụt
File đính kèm:
- tiet 60.doc