Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tuần 18 - Tiết 35 - Ôn tập học kỳ I

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

- On tập cho học sinh công thức địng nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và một số tính chất của các tỉ số lượng giác .

- On tập cho HS các hệ thức lượng trong tam giác vuông , và kỹ năng tính đoạn thẳng , góc trong tam giác

- On tập , hệ thống hoá các kiến thức đã học về đường tròn trong chương II.

II. CHUẨN BỊ :

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tuần 18 - Tiết 35 - Ôn tập học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần18 Ngày soạn :15/12/2005 Tiết 35 Ngày dạy :28/12/2005 ÔN TẬP HỌC KỲ I MỤC TIÊU BÀI DẠY : Oân tập cho học sinh công thức địng nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và một số tính chất của các tỉ số lượng giác . Oân tập cho HS các hệ thức lượng trong tam giác vuông , và kỹ năng tính đoạn thẳng , góc trong tam giác Oân tập , hệ thống hoá các kiến thức đã học về đường tròn trong chương II. CHUẨN BỊ : Giáo viên:sgk, sbt, com pa , thước thẳng Học sinh :sgk, sbt, com pa , thước thẳng TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1 : Oân tập về tỉ số lượng giác của góc nhọn GV nêu câu hỏi : Hãy nêu các tỉ số lượng giác của góc nhọn a Làm bài tập 1 : Khoanh tròn vào chữ đứng trước kết quả đúng Cho tam giác ABC có , , kẻ đường cao AH sinB bằng : A.;B.;C.;D. tg300bằng : A. ;B. ; C. ; D. 1 cosC bằng : A. ; B.;C. ;D. cotgBAH bằng : A. ; B.;C. ;D. Làm bài tập 2: Trong các hệ thức sau , hệ thức nào đúng ? hệ thức nào sai ? ( với góc a nhọn ) sin2a = 1 – cos2a tga = cosa = sin(1800-a) cotga = tga< 1 cotga = tg(900-a) Khi a giảm thì tga tăng Khi a tăng thì cosa giảm Hoạt động 2 : Oân tập các hệ thức trong tam giác vuông Gv nêu đề bài : Bài 1: Cho tam giác vuông ABC , đường cao AH A B C H c b c’ b’ a h Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác Bài 2: Cho tam giác vuông DEF . Nêu các cách tính cạnh DF mà em biết Bài 3 : Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn BH , CH có độ dài lần lượt là 4cm , 9cm . Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC Tính độ dài AB , AC Tính độ dài DE , số đo ? GV : Để tính cạnh góc vuông AB, AC ta sử dụng hệ thức nào ? Muốn tính cạnh DE ta cần chứng minh điều gì ? Chứng minh ADHE là hình chữnhật ta cần xét dấu hiệu nào ? Nêu cách tính góc B , góc C ? Làm bài tập 85/141 sbt Gv vẽ hình lên bảng , hướng dẫn HS vẽ hình vào vở A B F N M C E O a) Chứng minh NE ^ AB Gv lưu ý : Có thể chứng minh DAMB và DABC vuông do có trung tuyến thuộc cạnh AB bằng nửa AB b) Chứng minh FA là tiếp tuyến của (O) Muốn chứng minh FA là tiếp tuyến của (O) ta cần chứng minh điều gỉ? Hãy chứng minh điều đó c) Chứng minh FN là tiếp tuyến của đường tròn (B ; BA) Cần chứng minh điều gì? Tại sao N Ỵ (B; BA) Có thể chứng minh BF là trung trực của AN ( theo định nghĩa) => BN = BA Tại sao FN ^ BN GV yêu cầu HS trình bày vào vở Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà Oân tập kỷ các định nghĩa , định lý, hệ thức của chương I và chương II Làm lại các bài tập trắc nghiệm và tự luận , chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kỳ I HS đứng tại chỗ trả lời miệng HS làm bài tập theo nhóm , sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả của nhóm HS làm ít phút tại chỗ HS đứng tại chỗ trả lời lần lượt từng câu HS tự viết vào vở Một HS lên bảng viết HS trả lời : ta có thể tính cạnh DF theo các cạnh còn lại và các góc nhọn của tam giác Một HS đọc to đề bài Một HS lên bảng vẽ hình B A C H D E 4 9 GT DABC () AH ^ BC BH = 4cm ; CH = 9cm D là hình chiếu của H lên AB E là hình chiếu của H lên AC KL AB = ? AC = ? DE = ? HS theo hướng dẫn của GV vẽ hình vào vở HS nêu cách chứng minh NE ^ AB HS cả lớp tự ghi vào vở , sau đó GV sửa lại cách trình bày chứng minh cho chính xác HS : Ta cần chứng minh FA ^ AO HS lên bảng trình bày bài giải HS trả lời miệng : Cần chứng minh N Ỵ (B; BA) và FN ^ BN HS làm vào vở , sau đó lên bảng trình bày lời giải 1. Oân tập về tỉ số lượng giác của góc nhọn: sina=;cosa= tga = ; cotga = Bài 1 : a)B sinB = b)C tg300= c)A cosC = d)D cotgBAH = Bài 2: Đúng Sai Sai Đúng Sai Đúng Sai Đúng 2. Oân tập các hệ thức trong tam giác vuông: Bài 1: b2 = a.b’ ; c2 = a. c’ h2 = b’ . c’ a. h = b. c Bài 2: DF = EF . sin E DF = EF . cosF DF = DE . tgE DF = DE . cotgF DF = Bài 3 : a) BC = BH + HC = 4 + 9 = 13(cm) AB 2= BC . BH = 13.4 => AB = AC2= BC .HC = 13 .9 => AC = b) AH2= BH .HC = 4.9 = 36 (cm) AH = 6cm Xét tứ giác ADHE có : Nên ADHE là hình chữ nhật => DE = AH = 6cm Trong tam giác vuông ABC : sinB = => => Bài 85/141 a) NE ^ AB DAMB có cạnh AB là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác =>DAMB vuông tại M tương tự ta có DACB vuông tại C Xét DNAB có AC ^ NB và BM^NA (cmt) => E là trực tâm tam giác => NE ^ AB( theo tính chất ba đường cao của tam giác ) b) FA là tiếp tuyến của (O): Tứ giác AFNE có : MA = MN (gt) ME = MF (gt) AN ^FE (cmt) => tứ giác AFNE là hình thoi => FA // NE ( cạnh đối của hình thoi ) ta có NE ^ AB (cmt) => FA ^AB => FA là tiếp tuyến của (O) c) FH là tiếp tuyến của (B; BA) Ta có DABN có BM vừa là trung tuyến (MA = MN ) vừa là đường cao (BM ^ AN ) => DABN cân tại B => BN = BA => BN là một bán kính của (B;BA) Lại có : DAFB = DNFB(c.c.c) => => FN ^ BN => FN là tiếp tuyến của (B;BA)

File đính kèm:

  • doctiet 35.doc