Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 30: Ôn tập học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:-HS được hệ thống lại các kiến thức của học kì I( Hệ thức lượng trong

tam giác vuông-Đường tròn)

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải một số dạng toán trắc nghiệm .

3. Thái độ :

- HS tự giác tích cực trong học tập.

- Rèn cho hs tính cách cẩn thận.

4. Năng lực, phẩm chất :

4. Định hướng năng lực

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ

toán học, năng lực vận dụng

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ ghi tóm tắt các kiến thức cần nhớ của chương I, II và bảng

phụ ghi đề bài tập.

2. Học sinh : Ôn tập lý thuyết.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết

vấn đề.

2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

pdf4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 110 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 30: Ôn tập học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/11/2019 Ngày giảng: 29/11/2019 Tiết 30. ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:-HS được hệ thống lại các kiến thức của học kì I( Hệ thức lượng trong tam giác vuông-Đường tròn) 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải một số dạng toán trắc nghiệm . 3. Thái độ : - HS tự giác tích cực trong học tập. - Rèn cho hs tính cách cẩn thận. 4. Năng lực, phẩm chất : 4. Định hướng năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi tóm tắt các kiến thức cần nhớ của chương I, II và bảng phụ ghi đề bài tập. 2. Học sinh : Ôn tập lý thuyết. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Không * GV cho HS điền khuyết các hệ lượng 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động khởi động: Tìm kiến thức về hệ thức trong tam giác HOẠT ĐỘNG 2.Hoạt động luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i hÖ thøc vÒ c¹nh vµ ®-êng cao trong tam gi¸c vu«ng. ( theo h×nh vÏ ) - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i ®Þnh nghÜa c¸c tØ sè l-îng gi¸c cña c¸c gãc nhän I. Lý thuyết : * KiÕn thøc cÇn nhí: Ch-¬ng I: HÖ thøc l-îng trong tam gi¸c vu«ng: 1) Mét sè hÖ thøc vÒ c¹nh vµ ®-êng cao: Cho tam gi¸c ABC vu«ng t¹i A: a)) b2 = ab’; c2 = ac’ b) b2 + c2 = a2. Nªu tØ sè l-îng gi¸c cña c¸c gãc ®Æc biÖt Nªu mét sè hÖ thøc vÒ c¹nh vµ gãc trong tam gi¸c vu«ng ThÕ nµo lµ gi¶i tam gi¸c vu«ng. ®iÒu kiÖn tèi thiÓu ®Ó cã thÓ gi¶i ®-îc tam gi¸c vu«ng? Gi¸o viªn yªu cÇu HS tr¶ lêi theo c©u hái ë s¸ch gi¸o khoa Bài 1: Cho nửa đường tròn đường kính AB, trên cùng một mặt phẳng bờ AB vẽ 2 tiếp tuyến Ax, By. Gọi M là điểm bất kỳ thuộc nửa đường tròn(O) tiếp tuyến tại M cắt Ax tại C, cắt By tại D. a) CMR: CD = AC + BD b) Tính góc COD c) CMR: AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD d) Tìm vị trí của M để ABCD có chu vi nhỏ nhất. - Yêu cầu thảo luận nhóm ý a, ý b c) h2 = b’.c’ d) ah = bc. e) 222 111 cbh += 2) TØ sè l-îng gi¸c cña c¸c gãc nhän: * sin = ®èi / huyÒn; cos  = kÒ / huyÒn tan = ®èi / kÒ; cot = kÒ / ®èi. * Víi  vµ  lµ hai gãc phô nhau ta cã: sin = cos  ; cos = sin ; tan  = cot  ; cot = tan . * TØ sè l-îng gi¸c cña mét sè gãc ®Æc biÖt: Mét sè hÖ thøc vÒ c¹nh vµ gãc trong tam gi¸c vu«ng: Gi¶i tam gi¸c vu«ng:..... I. Ch-¬ng II: §-êng trßn «n tËp theo c©u hái trong SGK. B: Bài tập: Bài 1: a) Theo t/ c của 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có: CA = CM ; MD = BD nên CD = AC + BD = CM + MD b) Theo t/c của 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có : OC là phân giác AOM ; OD là phân giác mà AOM kề bù  BOM nênCOD = 900 c) Gọi I là trung điểm CD. Ta có OI là trung tuyến thuộc cạnh huyền CD và OI = 2 CD  IO = IC = ID  O thuộc đường tròn đường kính CD (1) . Mặt khác b = a.sin B = a. cosC; b = c.tan B = c.cotC c = a.sinC = a.cosB; c = b.tan C = b.cotB Bài tập 2: Cho tam giác ABC ( A = 900) đường cao AH chia cạnh huyền BC thành 2 đoạn BH , Ch có độ dài lần lượt 4cm , 9cm. Gọi DE lần lượt là hình chiếu của H trên AB , AC. a) Tính độ dài AB, AC b) Tính độ dài DE , số đo ,B C AC//BD ( vì cùng vuông góc AB) nên ABCD là hình thang vuông mà OI là đường trung bình  IO ⊥ AB (2) . Từ (1) và (2) suy ra AB là tiếp tuyến (I; 2 CD ) d) Chu vi hình thang ABCD luôn bằng AB + 2CD. Ta có AB không đổi nên chu vi ABCD nhỏ nhất  CD nhỏ nhất  CD = AB  CD ∥ AB  OM ⊥ AB . Khi OM ⊥ AB thì chu vi = 3 AB ( nhỏ nhất) Bài tập 2 a)Theo hệ thức lượng tronh tam giác vuông ta có: AB2 = BH . BC = 4.(4 + 9) = 4.13  AB = 2 13 AC2 = HC . BC = 9.( 4 + 9) = 9.13  AC = 3. 13 b) Tứ giác ADHE có 090D A E= = = nên ADHE là hình chữ nhật  AH = DE ( t/c 2 đường chéo) Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: AH2 = BH . CH = 4.9 = 36  DE = AH = 6 cm Tan B = 6 3 4 2 AH HB = = = 1,5  B = 56019'  C = 900 - 56019' = 33041' HOẠT ĐỘNG 3.Hoạt động vận dụng : GV cho HS nhắc lại hệ thống các bài tập HOẠT ĐỘNG 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Tìm hiểu cách giải trong các đề về hình học 9 V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU - Ôn kĩ bài - Chuẩn bị tốt kiến thức cho tiết sau ôn tập 94 E C D H B A

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_30_on_tap_hoc_ki_i_nam_hoc_2019.pdf