• Hệ thống hoá các khái niệm về hình trụ ,hình tròn ,hình nón ,hình cầu (đáy ,chiều cao, đường sinh(với hình trụ ,hình nón) )
• Hệ thống hoá các công thức tính chu vi ,diện tích ,thể tích (theo bảng ở trang 128 )
• Rèn luyện kỹ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán.
B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
7 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 780 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 65: Ôn tập chương IV (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiet 65 ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 1)
A.MỤC TIÊU
Hệ thống hoá các khái niệm về hình trụ ,hình tròn ,hình nón ,hình cầu (đáy ,chiều cao, đường sinh(với hình trụ ,hình nón))
Hệ thống hoá các công thức tính chu vi ,diện tích ,thể tích (theo bảng ở trang 128 )
Rèn luyện kỹ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán.
B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: − Bảng phụ vẽ hình trụ ,hình nón ,hình cầu,”Tóm tắt các kiến thức cần nhớ “ tr 128SGK
− Giấy trong (đèn chiếu ) ghi câu hỏi và bài tập.
− Thước thẳng ,con pa, phấn màu, máy tính bỏ tuý ,bút viết bảng .
HS: −Ôn tập chương IV ,làm câu hỏi ông tập chương và các bài tập GV yêu cầu.
− Thước kẻ ,con pa ,máy tính bỏ tuý ,bút chì .
C.TIẾN TRÌNH DẬY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC CHƯƠNG IV (10 phút)
GV đưa bài tập lên bảng phụ .
Bài 1.Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để khẳng định đúng.
HS ghép ô
1
Khi quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định
4
Ta được một hình cầu
1
1
Khi quay một tam giác vuông một vòng quanh một góc vuông cố định .
5
Ta được một hình nón cụt
3
Khi quay một nửa hình tròn một vòng quanh đường kính cố định .
6
Ta được một hình nón
7
Ta được một hình trụ
Tra lời: 1−7; 2−6; 3−4
Sau đó ,GV đưa “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” tr 128 SGK đã vẽ sẵn hình vẽ để HS quan sát ,lần lượt lên điền các công thức và chỉ vào hình vẽ giải thích công thức.
Hs lên điền công thức vào các ô và giải thích công thức.
Hình
Hình vẽ
Diện tích xung quanh
Thể tích
Hình trụ
Sxq=2.л.r.h
V=л.r2.h
Hình nón
Sxq=л.r.l
V=
Hình cầu
Smặt cầu = 4.л.R2
V=
Hoạt động 2
LUYỆN TẬP(33 phút)
Bài 38 tr 129 SGK.
Kích thước đã cho trên hình 114.
GV:Thể tích của chi tiết máy chính là tổng thể tích của hai hình trụ .Hãy xác định bán kính đáy ,chiều cao của mỗi hình trụ rồi tính thể tích của các hình trụ đó.
Bài 39 tr 129 SGk
(Đề bài đưa lên màn hình)
HS: Hình trụ thứ nhất có
r1=5,5(cm) ; h1=2(cm)
=(cm3)
Hình trụ thứ 2:
r2=3 cm; h2=7 cm
=.32.7=63. (cm3)
Thể tích của chi tiết máylà:
V1+V2=+63.=123,5.
(cm3)
GV hỏi :Biết diện tích hình chữ nhật là 2a2 .Chu vi hình chữ nhật là 6a .Hãy tính độ dài các cạnh của hình chữ nhật biết AB>AD
-Tính diện tích xung quanh của hình trụ.
-Tính thể tích hình trụ
Bài 40 tr 129 SGK
Tính diện tích toàn phần và thể tích (bổ sung ) của các hình tương ứng theo các kích thước đã cho trên hình 115.
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
HS:Gọi độ dài cạnh AB là x
Nửa chu vi của hình chữ nhật là 3a
Độ dài cạnh AD là (3x-x)
Diện tích của hình chữ nhật là 2a2,
Ta có phương trình :
x(3a-x)=2a2
3ax-x2=2a2
x2-3ax+2a2=0
x2-ax-2ax+2a2=0
x(x-a)-2a(x-a)=0
(x-a)(x-2a)=0
x1=a; x2=2a
Mà AB>AD AB=2a
Và AD=a
Diện tích xung quanh của hình trụ là:
Sxq=2rh=2.a.2a=4a2
Thể tích hình trụ là:
Học sinh hoạt động theo nhóm
Nửa lớp tính hình 115(a)
Nửa lớp tính hình 115(b)
GV kiểm tra hoạt động của các nhóm HS.
Tam giác vuông SOA có:
SO2=SA2-OA2(định lý pytago)
=5,62-2,52
SO=(m)
Diện tích xung quanh của hình nón là:
Sxq=rl
=.2,5.5,6=14(m2)
Sd=r2
=2,52=6,25(m2)
Diện tích toàn phần của hình nón là
Stp=14+6,25(m2)
=20,25(m2)
Thể tích của hình nón là:
b)
Cho các nhóm hoạt động nhóm khoảng 5 phút thì yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bầy các làm (hinha).
Đại diện nhóm 2 thông báo kết quả .(hình b)
Bài 45 tr 131 SGK
(Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình ).
a)Tình thể tích hình cầu.
b)Tính thể tích hình trụ.
Tính tương tự câu a.
Kết quả :SO=3,2(m)
Sxq=17,28(m2)
Sd=12,96(m2)
Stp=30,24(m2)
V(m3)
-Đại diện một nhóm trình bầy bài .
-Đại diện nhóm hai thông báo kết quả .
-HS lớp nhận xét góp ý.
a)Thể tích hình cầu là:
Vcầu(m3)
b)Thể tích hình trụ là:
Vtrụ=
=(cm3)
c)Tính hiệu giữa thể tích hình trụ và hình cầu.
d)Tính thể tích hình nón có bán kính đáy là r(cm) và chiều cao 2r(cm).
e)Từ kết quả trên ,Hãy tìm mối quan hệ giữa chúng .
c)Hiệu giữa thể tích hình trụ và hình cầu là:
Vtrụ-Vcầu=
= (cm3)
d)Thể tích hình nón là:
Vnón==(cm3)
e)Thể tích hình nón nội tiếp trong một hình trụ bằng hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu nội tiếp trong hình trụ đó.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
-Bài tập về nhà số 41 ,42, 43,tr 129 ,130 SGK.
-Ôn tập kỹ lại các công thức tính diện tích ,thể tích hình trụ ,hình nón cụt ,hình cầu .Liên hệ các công thức tính diện tích thể tích hình lăng trụ ,trụ đứng ,hình chóp đều.
-Tiết sau tiếp tục ôn tập chương 4.
File đính kèm:
- Tiet 65 On tap chuong IV ( tiet 1).doc