Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 58 - Bài 1 : Hình trụ - diện tích xung quanh và thể tích hình trụ (Tiếp)

* Một số lưu ý khi học hình học không gian !

- Dùng hình chữ nhật biểu diễn mặt phẳng.

- Nhìn trong không gian 3 chiều, hình chữ nhật là hình bình hành.

 

ppt36 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 58 - Bài 1 : Hình trụ - diện tích xung quanh và thể tích hình trụ (Tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÌNH HỌC KHÔNG GIAN LỚP 9ch­¬ng iv: H×nh trô - h×nh nãn - h×nh cÇuH×nh trôh×nh nãnh×nh cÇuCHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU.Tiết 58- Bài 1 : Hình Trụ - Diện Tích Xung Quanh và Thể TíchHình Trụ* Một số lưu ý khi học hình học không gian !- Dùng hình chữ nhật biểu diễn mặt phẳng.- Nhìn trong không gian 3 chiều, hình chữ nhật là hình bình hành.* Một số lưu ý khi học hình học không gian !Dùng hình elip để biểu diễn hình tròn.Quan sát hình chữ nhật ABCD.Quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh CD cố định.Ta được hình gì ?1. HÌNH TRỤHÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤTIẾT 58 – BÀI 1ABCDQuan sát hình chữ nhật ABCD.Quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh CD cố định.Ta được hình gì ?1. HÌNH TRỤHÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤTIẾT 58 – BÀI 1ABCD- Hai cạnh DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ. 1. HÌNH TRỤHÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤTIẾT 58 – BÀI 1ABCDHÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤTIẾT 58 – BÀI 1Hai mặt đáy là hai hình tròn bằng nhau.Hai mặt đáy nằm trong hai mặt phẳng song song.- DA, CB: là hai bán kính mặt đáy. - DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ. - AB, EF: Đường sinh- AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ1. HÌNH TRỤHÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤTIẾT 58 – BÀI 1ABCDABCDEFABCDEFDHÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤTIẾT 58 – BÀI 1Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt phẳng đáy- DA, CB: là hai bán kính mặt đáy. - DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ. - AB, EF: Đường sinh- AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ- CD: Là trục của hình trụ. 1. HÌNH TRỤMHHÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤTIẾT 58 – BÀI 1ABCDABCDEFABCDEFD C¸c ®­êng sinh vu«ng gãc víi hai mÆt ph¼ng ®¸y. Độ dài đường sinh là chiều cao của hình trụHÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤTIẾT 58 – BÀI 1Bán kính đáy(r)Đường kính đáy(d)Mặt xung quanhMặt đáyMặt đáyChiều cao(h)Bài tập 1: (Sgk)Hãy điền thêm các tên gọi vào dấu ():Hình 79HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤTIẾT 58 – BÀI 1(1)(2)(6)(3)(4)(5)Quan sát hình sau: Hãy cho biết IK và IL đâu là đường sinh, đâu không phải là đường sinh? Vì sao?HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤTIẾT 58 – BÀI 1Bài tập 2:IKLEm hãy tìm một số ví dụ về hình trụ trong thực tế?* Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy :2.Cắt hình trụ bởi một mặt phẳngHÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤTIẾT 58 – BÀI 1* Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy :2.Cắt hình trụ bởi một mặt phẳngHÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤTIẾT 58 – BÀI 1* Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là một hình tròn bằng hình tròn đáy. 2.Cắt hình trụ bởi một mặt phẳngHÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤTIẾT 58 – BÀI 1* Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục :2.Cắt hình trụ bởi một mặt phẳngHÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤTIẾT 58 – BÀI 1* Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục :2.Cắt hình trụ bởi một mặt phẳngHÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤTIẾT 58 – BÀI 1* Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là một hình tròn bằng hình tròn đáy. 2.Cắt hình trụ bởi một mặt phẳngHÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤTIẾT 58 – BÀI 1* Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục thì mặt cắt là một hình chữ nhật. 2.Cắt hình trụ bởi một mặt phẳngHÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤTIẾT 58 – BÀI 1?2Chiếc cốc thuỷ tinh và ống nghiệm đều có dạng hình trụ (hình 76) phải chăng mặt nước trong cốc và mặt nước trong ống nghiệm là những hình tròn ?Mặt nước trong ống nghiệm không thể là hình tròn,bởi vì ống nghiệm nằm nghiêng,nên mặt nước trong ống nghiệm không vuông góc với trục của ống.Hình 762.Cắt hình trụ bởi một mặt phẳngHÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤTIẾT 58 – BÀI 11. Hình trụTính diện tích xung quanh của bể cá?HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤTIẾT 58 – BÀI 1hrrr3. Diện tích xung quanh của hình trụ . HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤTIẾT 58 – BÀI 1rrHÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤTIẾT 58 – BÀI 1hrrrACDBDiện tích mặt đáy:Diện tích mặt đáy:r2r2Diện tích xung quanh:2rh2rh3. Diện tích xung quanh của hình trụ . Tổng quát: Hình trụ có bán kính đáy r và chiều cao h,ta có:* Diện tích xung quanh: Sxq = 2rh* Diện tích toàn phần: Stp= 2rh + 2r2rhHÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤTIẾT 58 – BÀI 1Áp dụng:Tính diện tích xung quanh bể cá hình trụ. Biết bể cá có chiều cao là 4m và có đườngkính đường tròn đáy là 6m?GiảiTa có h = 4m ; r =6:2=3m => Sxq = 2rh = 2..3.4 = 24  75,36 (m2) Thể tích hình trụ:V = Sh = r2h(S: Diện tích đáy, h: Chiều cao, r: Bán kính đáy)rh4. Thể tích hình trụ:HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤTIẾT 58 – BÀI 1rhHÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤTIẾT 58 – BÀI 1Áp dụng:Hỏi bể có thể tích là bao nhiêu biết bể cá hình trụ có chiều cao là 4m và có đường kính đường tròn đáy là 6m?GiảiTa có h = 4m ; r =6:2=3m=> V = Sh = r2h = .32.4 = 36  113,04 (m3) 4. Thể tích hình trụ: Thể tích hình trụ:V = Sh = r2h Trong đó S: Diện tích đáy, h: Chiều cao, r: Bán kính đáy)3. Diện tích xung quanh của hình trụ . * Diện tích xung quanh: Sxq = 2rh* Diện tích toàn phần: Stp= 2rh + 2r2rhHÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤTIẾT 58 – BÀI 12.Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng1. Hình trụ4. Thể tích hình trụ:V = Sh = r2h (S: Diện tích đáy, h: Chiều cao, r: Bán kính đáy)(1)Hình(2)Bán kínhđáy (cm)(3)Chiều cao (cm)(4)Chu vi đáy (cm)(5)Diện tích đáy (cm2)(6)Diện tích Xung quanh (cm2)(6)Thể tích (cm3) 1 10 5 4 8 4r h 2rr22r.hr2.h22010 243232 Điền đủ các kết quả vào những ô trống của bảng sau: Bài tập 4: 1025401005. Luyện tập:rhĐây là một từ gồm 7 chữ cái là tên một hình mà em đã được học. Có 7 câu hỏi. Gv sẽ chọn ngẩu nhiên một câu hỏi. Các đội dành quyền trả lời bằng cách lắc chuông nhanh nhất. Đội nào trả lời đúng được 10 điểm, lúc này ô chữ hàng ngang sẽ được mở ra và đội đó dành được quyền chọn câu hỏi tiếp theo. Nếu trả lời sai thì không được điểm và ô chữ hàng ngang ứng với câu hỏi đó sẽ không được mở. Sau 3 câu hỏi đội nào đưa ra đúng từ hàng dọc thì được 40 điểm và dừng cuộc chơi. Nếu trả lời sai thì mất quyền thi đấu. Đội thắng cuộc là đội có nhiều điểm nhất.LUAÄT CHÔITROØ CHÔI O CHÖÕHÌNHTRÒNHÌNHCHỮNHẬTĐƯỜNGSINHCHIỀUCAOMẶTĐÁYĐƯỜNGTRÒNTRỤC1234567???????Câu hỏi 7: Trong hình trụ, đường nối 2 tâm của hai mặt đáy gọi là ... của hình trụ.(Điền vào chỗ trống) xxxxxxxCâu hỏi 6: C = 2r là công thức tích độ dài đường nào? Câu hỏi 5: Trong hình trụ, mặt nào là hình tròn? Câu hỏi 4: Trong hình trụ, độ dài đường sinh được gọi là gì? Câu hỏi 3: Trong hình trụ, đường vuông góc với hai mặt đáy và nằm ở mặt xung quanh của hình trụ gọi là đường gì? Câu hỏi 2: Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song vớiđáy thì mặt cắt là hình gì? Câu hỏi 1: Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song vớitrục thì mặt cắt là hình gì? TRÒ CHƠI Ô CHỮĐố em biết:Vì sao thân cây có dạng hình trụ???ướng dẫn về nhàXem lại các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ.BTVN : 2,3,4,6,7/sgk

File đính kèm:

  • pptTHAO GIANG-DT XQ VA THE TICH CUA HINH TRU-THANH NHAT 2014.ppt
Giáo án liên quan