* Điền từ thích hợp vào chổ (. )
- Đường tròn ngoại tiếp tam giác
là đường tròn . . .
- Đường tròn nội tiếp tam giác
là đường tròn .
- Tâm đường tròn nội tiếp tam giác
là . . . . của tam giác
- Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
là . . . . của tam giác
12 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 50 - Bài 8: Đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN HèNH HỌCNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUí THẦY Cễ VỀ DỰ GIỜKIểM TRA bài cũCác kết luận sau là đúng hay sai?Tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn nếu có một trong các điều kiện sau:e) ABCD là hình vuôngf) ABCD là hình bình hànhg) ABCD là hình thang cânĐúngSaiĐúngSaiĐúngSaiĐúngSaiĐúngSaiĐúngSaiĐúngSaiBạn trả lời saiRất tiếcBạn trả lời đúngChúc mừngBạn trả lời saiRất tiếcBạn trả lời saiRất tiếcBạn trả lời saiRất tiếcBạn trả lời saiRất tiếcBạn trả lời saiRất tiếcBạn trả lời saiRất tiếcBạn trả lời đúngChúc mừngBạn trả lời đúngChúc mừngBạn trả lời đúngChúc mừngBạn trả lời đúngChúc mừngBạn trả lời đúngChúc mừngBạn trả lời đúngChúc mừngĐáp án - Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là ............................................. ......................... .... ......................... của tam giác - Đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn ............................. ..... ......... - Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là .............................. .......... .. ....................... của tam giác* Điền từ thích hợp vào chổ (... ) giao điểm các đường trung trực của các cạnh đi qua 3 đỉnh của tam giác - Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn ........................................................ tiếp xúc với 3 cạnh của tam giácgiao điểm các tia phân giác các góc trong Đ8 đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếpTiết501. Định nghĩa H49. Hai đường tròn đồng tâm (O;R) và (O;r) với * Đường tròn (O;R) là đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD và ABCD là hình vuông nội tiếp đường tròn (O;R). * Đường tròn (O;r) là đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD và ABCD là hình vuông ngoại tiếp đường tròn (O;r). * Định nghĩa 1. Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của đa giác là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn. 2. Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường trònĐịnh nghĩa:?a)Vẽ đường tròn tâm O có bán kính R = 2cm ?b)Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O) ? Hãy nêu cách vẽ ?O .2cmAB .. CAFEDCBCó OAB đều (do OA=OB và góc AOB=600) nên AB=OA=OB=R=2cmTa có: AB = BC= CD = DE = EF = FA = 2cm Đ8 đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếpTiết50 * Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của đa giác là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn. * Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường trònĐịnh nghĩa:?c)Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều này ?AFEDCBO .r* Theo tính chất dây và khoảng cách từ tâm đến dây ta có:AB = BC = CD = DE = EF = FA = 2cm=> Khoảng cách từ tâm O đến các cạnh của lục giác đều ABCDEF bằng nhau = r.d)Vẽ đường tròn tâm O bán kính r?Đường tròn(O; r) có vị trí như thế nào với lục giác đều ABCDEF ?Đường tròn (O; r) là đường tròn nội tiếp lục giác đều ABCDEF. Đ8 đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếpTiết50 * Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của đa giác là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn. * Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường trònĐịnh nghĩa:Có phải bất kì đa giác nào cũng nội tiếp đường tròn hay không? Ta đã biết:Tam giác đều, hình vuông (tứ giác đều), lục giác đều có cả đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp. Vậy những đa giác như thế nào thì luôn có cả đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp ?2. định lí: Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp , có một và chỉ một đường tròn nội tiếp .Chú ý: Trong đa giác đều tâm đường tròn ngoại tiếp và tâm đường tròn nội tiếp trùng nhau và được gọi là tâm của đa giác đều Đ8 đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếpTiết50 * Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của đa giác là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn. * Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường trònĐường trũn ngoại tiếp, nội tiếp đa giỏcCủng cốBản đồ tư duyBài: Đường tròn ngoại tiếp.Đường tròn nội tiếpCủng cốTừ điểm A nằm trên đường tròn vẽ các dây bằng R. chia đường tròn thành 6 phần bằng nhau. Nối các điểm chia cách nhau một điểm, được tam giác đều ABC.Cạnh AB = b) Cách vẽ tam giác đều nội tiếp đường tròn (O; R)O .A.. RR. R. . RBCTính cạnh AB ?HBài 1. Nêu cách vẽ tam giác đều, hình vuông(tứ giác đều) nội tiếp đường tròn(O; R) rồi tính cạnh của các hình đó theo R?Vẽ hai đường kính AC và BD vuông góc với nhau, rồi vẽ hình vuông ABCDTa có: AB = ACBDa)Cách vẽ hình vuông nội tiếp đường tròn (O; R)Tính cạnh AB ?.OHọc thuộc định nghĩa, định lí .- Xem lại cách vẽ tam giác đều, hỡnh vuông, lục giác đều nội tiếp (O;R) Làm bài tập:61, 62, 64( SGK/91,92); 46/SBTHướng dẫn về nhà Chuẩn bị bài 9: “Độ dài đường tròn, cung tròn” Xem lại công thức tính chu vi đường tròn đã học ở lớp dưới.Chỳc quý Thầy Cụ sức khỏe và hạnh phỳcBài 46 SBT. Cho một đa giác đều n cạnh có độ dài mỗi cạnh là a. Hãy lập công thức tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp và bán kính r của đường tròn nội tiếp đa giác đều theo a và tính a theo R hoặc r.vàvànênTam giác vuông OCB ta có:OABHaRrHướng dẫn: Tính rồi tính sin và tg từ đây tính được R và rC
File đính kèm:
- Duong tron ngoai tiep DT noi tiep.ppt