Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 4: Luyện tập ( tiếp )

1. Kiến thức :Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

2. Kỹ năng :Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập

3. Thái độ:Rèn luyện kỹ năng áp dụng các công thức đã học vào giải các bài tập

II CHUẨN BỊ :

- Giáo viên:bảng phụ ghi sẵn đề bài trắc nghiệm , hình vẽ , thứơc thẳng , com pa ,êke , phấn màu

- Học sinh :On tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông , thước kẻ , compa , êke

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 4: Luyện tập ( tiếp ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n : LuyƯn tËp ( TiÕp ) TiÕt : 4 I.MỤC TIÊU BÀI DẠY : Kiến thức :Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Kỹ năng :Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập Thái độ:Rèn luyện kỹ năng áp dụng các công thức đã học vào giải các bài tập II CHUẨN BỊ : Giáo viên:bảng phụ ghi sẵn đề bài trắc nghiệm , hình vẽ , thứơc thẳng , com pa ,êke , phấn màu Học sinh :Oân tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông , thước kẻ , compa , êke IIITIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Làm bài tập 3a/90sbt Phát biểu các định lý vận dụng chứng minh trong bài làm GV nhận xét , cho điểm Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 1 : Bài tập trắc nghiệm Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng Làm bài 7 /69sgk GV vẽ hình và hướng dẫn ? Tam giác ABC là tam giác gì ? Tại sao? ? Căn cứ vào đâu có x2 = a.b GV : Tương tự như trên tam giác DEF là tam giác vuông vì có trung tuyến DO ứng với cạnh EF bằng nửa cạnh đó ? Vậy tại sao có x2= a.b Gv yêu cầu HS trình bày các cách làm ? Làm bài 8 /70sgk GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm Nửa lớp làm bài 8b Nửa lớp làm bài 8a GV kiểm tra các hoạt động của các nhóm Sau thời gian hoạt động nhóm khoảng 5 phút , GV yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày bài GV kiểm tra thêm bài của vài nhóm khác Làm bài 9/70sgk GV hướng dẫn HS vẽ hình ? Để chứng minh tam giác DIL là tam giác cân ta cần chứng minh điều gì ? ? Tại sao DI = DL ? b. Chứng minh tổng không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB ta chứng minh như thế nào ? Gv chốt lại vấn đề ? Gv có thể gợi ý cho HS Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà Oân lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông Làm bài tập 8,9,10,11,12/90,91 sbt Soạn trước bài tỉ số lượng giác của góc nhọn: -Thế naò là tỉ số lượng giác của góc nhọn? -Tỉ số lượng giác cuả hai góc phụ nhau Một HS lên bảng làm bài Sau đó HS phát biểu định lý Pytago và định lý 3 HS cả lớp theo dõi , nhận xét bài làm của bạn HS tính để xác định kết quả đúng Hai HS lần lượt lên khoanh tròn chữ cái trước kết quả đúng a. B . 6 b. C . 3 HS vẽ từng hình để hiểu rõ đề toán HS hoạt động theo nhóm Cách 1: Tam giác ABC là tam giác vuông vì có trung tuyến AO ứng với cạnh BC bằng nửa cạnh đó Trong tam giác vuông ABC có AH ^ BC nên AH 2 = BH . HC ( hệ thức 2) Hay x2 = a.b Cách 2 : Trong tam giác vuông DEF có DI là đường cao nên DE2 = EF . EI ( hệ thức 1) Hay x2 = a.b Tam giác vuông DEF có DK ^ EF => DK2= EK. KF Hay 122= 16.x => x = Tam giác vuông DKF có DF2 = DK2 + KF2 ( đ/l Pitago) y = 122 +92 K => y = 15 Đại diện hai nhóm lần lượt lên trình bày HS lớp nhận xét , góp ý HS : Cần chứng minh DI = DL HS chứng minh tại chỗ ít phút , sau đó lên bảng trình bày Tam giác DIL là một tam giác cân Xét tam giác vuông DAI và DCL có góc H = góc C = 900 DA = DC (cạnh hình vuông ) D3 = D1( cùng phụ với D2) => DDAI = DDCL( gcg) => DI = DL =>DDIL cân chứng minh tổng trên bằng một số không đổi hay bằng một đoạn thẳng cố định nào đó ? Bài 3a/90 sbt y = ( đ/l Pytago) y = x.y = 7.9 ( hệ thức ah = bc) => x = Bài 1 : Cho hình vẽ A 4 9 B H C a. Độ dài của đường cao AH bằng: A. 6,5 ; B . 6 ; C . 5 b. Độ dài của cạnh AC bằng : A. 13 ; B. ; C . 3 Bài 7/69sgk Cách 1: Tam giác ABC là tam giác vuông vì có trung tuyến AO ứng với cạnh BC bằng nửa cạnh đó Trong tam giác vuông ABC có AH ^ BC nên AH 2 = BH . HC ( hệ thức 2) Hay x2 = a.b Cách 2 : Trong tam giác vuông DEF có DI là đường cao nên DE2 = EF . EI ( hệ thức 1) Hay x2 = a.b Bài 8b/70sgk Tam giác vuông ABC có AH là trung tuyến thuộc cạnh huyền ( vì HB = HC = x) => AH = BH = HC = Hay x = 2 Tam giác vuông AHB có AB = ( đ/l Pitago) Hay y = Bài 8c/70sgk Tam giác vuông DEF có DK ^ EF => DK2= EK. KF Hay 122= 16.x => x = Tam giác vuông DKF có DF2 = DK2 + KF2 ( đ/l Pitago) y = 122 +92 K => y = 15 Bài 9/70sgk a. Tam giác DIL là một tam giác cân Xét tam giác vuông DAI và DCL có góc H = góc C = 900 DA = DC (cạnh hình vuông ) D3 = D1( cùng phụ với D2) => DDAI = DDCL( gcg) => DI = DL =>DDIL cân b.Tacó Trong tam giác vuông DKL có DC là đường cao ứng với cạnh huyền KL , vậy : (không đổi) =>không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB

File đính kèm:

  • docTiet 4.doc