- Củng cố các tính chất về hai tiếp tuyến cắt nhau.
- Củng cố các kiến thức về đường tròn nội tiếp và đường tròn bàng tiếp.
- Vận dụng được các kiến thức về tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau để chứng minh bài tập.
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 29: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 25/11/2011
Ngµy gi¶ng: 28-29/11/2011 Lớp 9A1,2
TIẾT 29: LUYỆN TẬP
I. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc
- Củng cố các tính chất về hai tiếp tuyến cắt nhau.
- Củng cố các kiến thức về đường tròn nội tiếp và đường tròn bàng tiếp.
2. Kü n¨ng
- Vận dụng được các kiến thức về tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau để chứng minh bài tập.
3. Th¸i ®é
- Rèn khả năng tư duy lô gíc, cẩn thận, chính xác.
II.ChuÈn bÞ:
* Gi¸o viªn: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
* Häc sinh:
III. Ph¬ng ph¸p d¹y häc
- Ph¬ng ph¸p vÊn ®¸p. PP hoạt động nhóm.
- Áp dụng kỹ thuật dạy học.
IV. Tæ chøc giê häc
Hoạt động 1
Kiểm tra 15 phút
15'
Mục tiêu
- Kiểm tra khả năng nhận thức của học sinh, rèn tính trung thực, cẩn thận.
A. Đề bài.
Cho ®êng trßn t©m O b¸n kÝnh 6cm vµ mét ®iÓm A c¸ch O lµ 10cm. KÎ tiÕp tuyÕn AB víi ®êng trßn (B lµ tiÕp ®iÓm), nh h×nh vÏ bªn. TÝnh AB?
B. Đáp án và thang điểm.
- AB lµ tiÕp tuyÕn cña (O), B lµ tiÕp ®iÓm OB AB (®Þnh lÝ). (2 điểm)
- OBA vu«ng t¹i B: (2 điểm)
Theo ®Þnh lÝ Py – ta – go ta cã (2 điểm)
. (4 điểm)
Hoạt động 2
Luyện Tập
25'
Mục tiêu
- Vận dụng được các kiến thức về tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau để chứng minh bài tập.
- Củng cố các tính chất về hai tiếp tuyến cắt nhau.
- Củng cố các kiến thức về đường tròn nội tiếp và đường tròn bàng tiếp.
Đồ dùng dạy học: Thước thẳng.
Cách tiến hành
HĐ của GV
HĐ của HS
* Dạng 1: Dựng hình
Bài 29(SGK)
+ Yêu cầu học sinh dọc yêu cầu của bài 29.
+ Yêu cầu học sinh nêu phương án thực hiện.
+ Yêu cầu một học sinh lên bảng thực hiện.
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh yếu.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai thống nhất ý kiến.
* Dạng 2: Chứng minh
Bài 26(SGK)
+ Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài 26.
- Giáo viên vẽ hình lên bảng.
+ Để chứng minh OABC ta làm thế nào?
+ Yêu cầu một học sinh đứng tại chỗ trình bày.
- Giáo viên ghi bảng.
- Giáo viên kẻ đường kính CD.
+ Để chứng minh BD // AO ta làm thế nào?
+ Yêu cầu học sinh trình bày lời giải.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phần c.
+ Yêu cầu học sinh về nhà thực hiện tiếp.
Bài 27 (SGK)
+ Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài 27.
+ Yêu cầu học sinh nêu phương án chứng minh.
- Giáo viên hướng dẫn gợi ý học sinh cách chứng minh.
+ Yêu cầu học sinh về nhà trình bày lại lời giải.
- Giáo viên tổng kết lại cách thực hiện.
* Dạng 1: Dựng hình
Bài 29(SGK)
- HĐ cá nhân, 1HS lên bảng thực hiện.
- Dựng tia phân giác At của góc xAy.
- Qua B dựng đường thẳng a vuông góc với Ax.
- Tam O là giao của At và a.
* Dạng 2: Chứng minh
Bài 26(SGK)
Học sinh đọc yêu cầu của bài
, vẽ hình viết GT, KL của bài toán
a) ABC có AB = AC => tam giác cân tại A. Ta lại có AO là tia phân giác của góc A nên AO BC.
b) Gọi H là giao điểm của AO và BC. Ta có BH = CH.
Xét BCD ta có OH là đường trung bình của tam giác nên BD // OH. Do đó BD // AO.
Bài 27 (SGK)
- HĐ nhóm làm bài tập
Ta có: DM = MB, EM = EC
Chu vi ADE bằng:
AD + DE + AE
Hoạt động 3
Củng cố
3'
Mục tiêu
- Củng cố lại kiến thức toàn bài.
Đồ dùng dạy học:
Cách tiến hành
HĐ của GV
HĐ của HS
+ Yêu cầu học sinh nêu lại các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai thống nhất ý kiến.
- Học sinh trả lời.
V. Tổng kết hướng dẫn học ở nhà
2'
+ Yêu cầu học sinh về nhà học bài, xem lại các ví dụ, bài tập đã chữa, làm các bài tập còn lại.
+ Yêu cầu học sinh về nhà xem trước bài mới.
* Phụ lục:
File đính kèm:
- TIẾT 29.doc