Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 25: Luyện tập

- Củng cố các định lí về sự liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, vị trí tương đối giữa đường thằng và đương tròn.

- Vận dụng các định lí để chứng minh vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, khoảng cách từ tâm đến dây.

- Rèn khả năng tư duy lô gíc, cẩn thận, chính xác.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 678 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 25: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 08/11/2011 Ngµy gi¶ng: 11-12/11/2011 Lớp 9A2,1 TIẾT 25: LUYỆN TẬP I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc - Củng cố các định lí về sự liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, vị trí tương đối giữa đường thằng và đương tròn. 2. Kü n¨ng - Vận dụng các định lí để chứng minh vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, khoảng cách từ tâm đến dây. 3. Th¸i ®é - Rèn khả năng tư duy lô gíc, cẩn thận, chính xác. II.ChuÈn bÞ: * Gi¸o viªn: Thước thẳng, com pa. * Häc sinh: Thước thẳng, com pa. III. Ph­¬ng ph¸p d¹y häc - Ph­¬ng ph¸p vÊn ®¸p. PP hoạt động nhóm. - PP luyện tập thực hành. IV. Tæ chøc giê häc Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ 10' Mục tiêu - Củng cố kiến thức đã học về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng Cách tiến hành HĐ của GV HĐ của HS GV: Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn? Viết các hệ thức tương ứng. Phát biểu định lí T/C của tiếp tuyến . - GV nhận xét, cho điểm. HS: Nêu 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn? Hoạt động 2 Luyện tập 30' Mục tiêu - Củng cố các định lí về sự liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, vị trí tương đối giữa đường thằng và đương tròn. - Vận dụng các định lí để chứng minh vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, khoảng cách từ tâm đến dây. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, com pa. Cách tiến hành HĐ của GV HĐ của HS * Dạng 1: Xác định vị trí tương đối của đường tròn. Bài 18 (SGK) GV yêu cầu HS làm bài tập 18 SGK/tr110 GV hướng dẫn HS vẽ hình và yêu cầu HS lên bảng vẽ hình Xác định vị tương đối của đường tròn với các trục tọa độ? - Chốt lại điều kiện để tồn tại 3 vị trí của đường thẳng và đường tròn. Bài tập 19 SGK GV yêu cầu HS vẽ hình rồi trả lời GV nhận xét và chốt lại cho HS * Dạng 2: Tính khoảng cách GV: Đưa đề bài lên máy chiếu Cho đường tròn (O), 2 dây AB; AC vuông góc với nhau biết AB = 10; AC = 24. a) Tính khoảng cách từ mỗi dây đến tâm. b) Chứng minh 3 điểm B ; O ; C thẳng hàng. c) Tính đường kính của đường tròn (O). GV: Đặt câu hỏi gợi ý hường chứng minh - Để chứng minh 3 điểm B; O; C thẳng hàng ta làm thế nào? - GV lưu ý HS: Không nhầm lẫn Ô1 = ; hoặc = Ô2 do đồng vị của hai đường thẳng song song vì B, O, C chưa thẳng hàng. * Dạng 1: Xác định vị trí tương đối của đường tròn. Bài 18 (SGK) - HĐ cá nhân thực hiện, 1HS lên bảng trình bày, các HS khác nhận xét. (A; 3) tiếp xúc với trục Oy vì d = R= 3 (A; 3) không giao nhau với trục Ox vì d > R (4>3) Bài tập 19 SGK - HĐ cá nhân vẽ hình, giải bài toán. Tâm của các đường tròn có bán kính 1 cm và tiếp xúc với đường thẳng xy nằm trên hai đường thẳng b và b’ là hai đường thẳng song song với xy và cách xy một khoảng 1 cm * Dạng 2: Tính khoảng cách - Một HS lên bảng vẽ hình. - HS cả lớp vẽ hình vào vở. - HĐ nhóm chứng minh a) Kẻ OH ^ AB tại H; OK ^ AC tại K ÞAH = HB; AK=KC (đ/l đường kính ^ dây cung). - Tứ giác AHOK có = = = 900 Þ AHOK là hình chữ nhật. Þ AH = OK = = 5. OH = AK = b) Có AH = HB (theo a). Tứ giác AHOK là hình chữ nhật nên: = 900 và KO = AH Þ KO = HB Þ DCKO = DOHB. (vì = = 900 ; KO = HB; OC=OB(=R) ). Þ = Ô1 (góc tương ứng). Mà + Ô2 = 900 (2 góc nhọn D vuông) Þ Ô1 + Ô2 = 900 có= 900 Þ Ô2 + + Ô1 = 1800. Hay = 1800. Þ 3 điểm C ; O ; B thẳng hàng. c) Theo kết quả câu b có BC là đường kính của đường tròn (O). Xét DABC ( = 900). Theo định lí Pytago: BC2 = AC2 + AB2 BC2 = 242 + 102 Þ BC = . Hoạt động 3 Củng cố 3' Mục tiêu - Củng cố lại kiến thức toàn bài. Đồ dùng dạy học: Cách tiến hành HĐ của GV HĐ của HS GV: Chốt lại các dạng bài tập đã được luyện tập HS: Theo dõi V. Tổng kết hướng dẫn học ở nhà 2' - Khi làm bài tập cần đọc kĩ đề, nắm vững GT, KL, cố gắng vẽ hình chuẩn xác, rõ , đẹp. - Vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học. - Về làm bài 22 , 23 SBT. Bài 20/SGKtr110 * Phụ lục:

File đính kèm:

  • docTIẾT 25.doc