Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 25 - Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn (Tiếp)

Hãy bấm vào câu trả lời mà bạn cho là đúng

Câu 1: Cho đường tròn (O; 5cm), lấy điểm M sao cho OM = 7cm. Vị trí của điểm M là:

a/ M nằm trong đường tròn

b/ M nằm trên đường tròn

c/ M nằm ngoài đường tròn

Câu 2: Cho đường tròn (O; R), dây AB < 2R, Kẻ OH vuông góc với AB ( H thuộc AB). Kết luận nào sau đây không đúng.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 25 - Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TAÄP THEÅ LÔÙP 9AÔn tậpHãy bấm vào câu trả lời mà bạn cho là đúngCâu 1: Cho đường tròn (O; 5cm), lấy điểm M sao cho OM = 7cm. Vị trí của điểm M là:Câu 2: Cho đường tròn (O; R), dây AB OH là đường trung trực của CD nên OD = OC = R.Điểm D nằm trên đường tròn (O), vậy đường thẳng a và đường tròn (O) có hai điểm chung. Điều này là mâu thuẫn với giả thiết.Vậy H phải trùng với C, chứng tỏ OC phải vuông góc với a và OH = R.Làm thế nào để vẽ tiếp tuyến của đường tròn đi qua một điểm nằm trên đường tròn.Tiết 25 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.a. Đường thẳng và đường tròn cắt nhau+ Khi đường thẳng a và đường tròn (O) không có điểm chung ta nói đường thẳng a và đường tròn O không giao nhau.b. Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau.+ Ta có OH > Rc. Đường thẳng và đường tròn không giao nhau.Tiết 25. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn.Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Số điểm chungHệ thức giữa d và R1)2)3)Đường thẳng và đường tròn cắt nhauĐường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhauĐường thẳng và đường tròn không giao nhau210d RĐặt OH = d?3 Cho đường thẳng a và một điểm O cách a là 3cm. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 5cm.Đường thẳng a có vị trí như thế nào đối với đường tròn (O)? Vì sao?Gọi B và C là các giao điểm của đường thẳng a và đường tròn (O). Tính độ dài BC.Tiết 25. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN RdVị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn5cm6cm4cm3cm.7cm.Tiếp xúc nhau.Điền vào chổ trống (.) trong bảng sau (R là bán kính của đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng)Cắt nhauKhông giao nhau6cmHƯỚNG DẪN VỀ NHÀNắm được các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.Nắm được hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn.Biết vận dụng hệ thức để giải các bài toán liên quan.Làm bài tập: 17, 18, 19, 20 trang 110 - SGKNHIEÄT LIEÄT CHAØO MÖØNG NGAØY

File đính kèm:

  • pptVi tri tuong doi cua duong thang va duong tron.ppt
Giáo án liên quan