Phát biểu tính chất đối xứng của đường tròn.
Đường tròn là hình có trục đối xứng, có tâm đối xứng.
Bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn;
Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
16 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 22: Đường kính và dây của đường tròn (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừngKiểm tra bài cũPhát biểu tính chất đối xứng của đường tròn.Đường tròn là hình có trục đối xứng, có tâm đối xứng.Bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn;Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.Tiết 22: Đường kính và dây của đường trònCho đường tròn (O; R), hai điểm A, B phân biệt thuộc đường tròn.OABTrong các dây của đường của đường tròn (O; R) dây lớn nhất là dây như thế nào? dây đó có độ dài bằng bao nhiêu?Đoạn thẳng AB được gọi là một dây của đường tròn (O; R)Tiết 22: Đường kính và dây của đường tròn1. So sánh độ dài của đường kính và dây.Bài toán: Gọi AB là một dây bất kì của đường tròn (O; R). Chứng minh rằng AB ≤ 2R. Chứng minh:* Trường hợp dây AB là đường kính:Ta có AB = 2R* Trường hợp dây AB không là đường kính:Xét AOB, theo bất đẳng thức tam giác ta có:AB 2R AB > R + R hay AB > OA + OB (mâu thuẫn với BĐT tam giác)Vậy AB ≤ 2RDấu "=" xảy ra khi AB là đường kínhTiết 22: Đường kính và dây của đường tròn1. So sánh độ dài của đường kính và dây. Định lí 1: Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.Bài tập: Cho ABC, các đường cao BH, CK. Chứng minh rằng:a) Bốn điểm B; C; H; K cùng thuộc một đường tròn.b) HK OA AH // BK KHDCOMABA > AHO A 900 A + B = 1800 Bài tập: Cho đường tròn (O) đường kính AB và điểm M nằm bên trong đường tròn.a) Hãy nêu cách dựng dây CD nhận M làm trung điểm.b) Giả sử dây CD không cắt đường kính AB. Gọi H và K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B đến CD. Chứng minh rằng CH = DK.Trong 2 góc A và B có ít nhất một góc không nhỏ hơn 900, giả sử ATiết 22: Đường kính và dây của đường tròn1. So sánh độ dài của đường kính và dây.Định lí 1 (SGK)2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.Định lí 2 (SGK)Định lí 3 (SGK)(O; R); đường kính AB, dây CD2) AB CD tại II OIC = IDLuyện tập:1) CD ≤ ABABOICD Hướng dẫn về nhà: - Thuộc và hiểu kĩ nội dung 3 định lí đã học. - Về nhà chứng minh định lí 3. - Bài tập về nhà: + Chứng minh câu c bài tập ở lớp vào vở. + Làm các bài tập: số 10 (SGK-tr 104); số 16, 18, 19 (SBT-tr 131) - Đọc và xem kĩ các bài tập, chuẩn bị tiết sau luyện tập.Chúc Các Thầy Giáo Cô Giáo Mạnh Khỏe
File đính kèm:
- Duong kinh va day.ppt