I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1. Kiến thức : Hệ thống hoá các kiến thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
2. Kỹ năng :Rèn luyện kỹ năng dựng góc khi biết một tỉ số lương giác của nó , kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao , chiều rộng của vật thể trong thực tế ; giải các bài toán có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên:sgk, sbt, bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ , thước thẳng , com pa ,êke , thước đo độ
Học sinh :sgk, sbt, làm câu hỏi ôn tập chương
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 18: Ôn tập chương I (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
ÔN TẬP CHƯƠNG I (TT)
Tiết 18
MỤC TIÊU BÀI DẠY :
Kiến thức : Hệ thống hoá các kiến thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Kỹ năng :Rèn luyện kỹ năng dựng góc a khi biết một tỉ số lương giác của nó , kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao , chiều rộng của vật thể trong thực tế ; giải các bài toán có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông
CHUẨN BỊ :
Giáo viên:sgk, sbt, bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ , thước thẳng , com pa ,êke , thước đo độ
Học sinh :sgk, sbt, làm câu hỏi ôn tập chương , thước kẻ , com pa , máy tính bỏ túi
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HS1 : Làm câu hỏi 3 sgk
HS2 : làm bài tập 40 trang 95
Kiểm tra bài làm của HS
Nhận xét và cho điểm
GV : Để giải một tam giác vuông cần biết ít nhất mấy góc, mấy cạnh ? có lưu ý gì về số cạnh ?
Hoạt động 2 : Làm bài tập
Làm bài 35 sbt
GV yêu cầu toàn lớp dựng vào vở
Gv kiểm tra việc dựng hình của HS
GV hướng dẫn HS cách trình bày dựng góc a
Làm bài 38/95sgk
Gv đưa hình vẽ 48sgk lên bảng
Phải tính các đoạn nào ?
Tính IA ,IB như thế nào ?
Tính AB ?
Kiểm tra bài làm của HS , nhắc lại cách làm và hoàn chỉnh bài giải
Làm bài 39/95 sgk
GV nêu yêu cầu của bài toán
Phân tích đề bài để tìm cách tính
Tính AC =?
AE = ?
Tính CE bằng cách nào ?
Kẻ EF ^ BC
Cho HS tự tìm cách tính ?
Đoạn EF bằng đoạn nào ? Vì sao?
Kiểm tra cách làm của HS
Hoạt động 3: Hướng dẫn dặn dò
Oân tập lý thuyết và bài tập của chương I để tiết sau kiểm tra 1 tiết
Làm bài 41,42 /96sgk
87,88,90,93/103sbt
Hai HS lên bảng cùng làm
HS cả lớp theo dõi bài làm của hai bạn
Kiểm tra , bổ sung các sai sót và sửa bài
HS : Để giải một tam giác vuông cần biết hai cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn . Vậy để giải một tam giác vuông cần biết ít nhất một cạnh
HS dựng góc nhọn a vào vở
HS lên bảng lần lượt dựng hình
Bài 35c
Chọn một đoạn thẳng làm đơn vị
Dựng DDEF có
DE = DF = 1
Có = a vì tgF = tga = =1
Tất cả chú ý và suy nghĩ tìm cách giải
IA = IK . tg 500
IB = IK . tg 650
Theo dõi và kiểm tra bài làm của bạn , chú ý phần nhắc cách làm của GV và sửa bài
A
B
C
E
D
F
500
5m
20m
Khoảng cách giữa hai cọc là CD
Bài 40/95
C
A
D
E
B
350
1,7m
30m
Ta có : AB = DE = 30m
Trong tam giác vuông ABC
AC = AB . tgB = 30. tg 350
» 30 .0,7 » 21(m)
AD =BE = 1,7m
Vậy chiều cao của cây là :
CD = CA +AD » 21 + 1,7
CD » 22,7m
Bài 35asbt
A
B
C
a
1
4
Chọn một đoạn thẳng làm đơn vị
Dựng tam giác vuông ABC có :
= 900
AB =1
BC = 4
Có = a vì sinC = sina =
Bài 38/95
Ta có :
IB = IK . tg (500 + 150)
= IK . tg 650
IA = IK. tg 500
=> AB = IB – IA
= IK . tg 650 - IK. tg 500
= IK . ( tg650-tg500)
» 380 . 0,95275
AB » 362 (m)
Bài 39/95
Trong tam giác vuông ACE , ta có : cos 500 =
=>CE=
Trong tam giác vuông FDE có:
sin 500 =
=> DE =
DE » 6,53 (m)
Vậy khoảng cách giữa hai cọc CD là :
31,11 – 6,53 = 24,6 (m)
File đính kèm:
- tiet 18.doc