Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế

 

HS1: Đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình sau và minh họa bằng đồ thị:

HS2: Đoán nhận số nghiệm của các hệ phương trình sau, giải thích tại sao?

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIAI HPT BANG PHUONG PHAP THE Kiểm tra bài cũ:HS1: Đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình sau và minh họa bằng đồ thị:HS2: Đoán nhận số nghiệm của các hệ phương trình sau, giải thích tại sao?* Các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế:+) Bước 1: Từ một phương trình của hệ đã cho (Coi là phương trình thứ nhất) ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia rồi thế vào phương trình thứ hai để được một phương trình mới (Chỉ còn một ẩn)+) Bước 2: Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho phương trình thứ hai trong hệ (Phương trình thứ nhất cũng thường được thay thế bởi hệ thức biểu diễn một ẩn theo ẩn kia có được ở bước 1)Ví dụ 2:Giải hệ phương trình: Giải:Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất: (2; 1)Khi giải hệ phương trình bằng phương pháp thế nếu ẩn nào của phương trình trong hệ có hệ số bằng 1 hoặc -1 thì ta nên biểu diễn ẩn đó theo ẩn còn lạiGiải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế (Biểu diễn y theo x từ phương trình thứ hai của hệ)Ta có:Đặc điểm phương trình 1 ẩn Số nghiệm của hệ Hệ phương trình đã cho có 1 nghiệm duy nhất Hệ phương trình đã cho vô nghiệmHệ phương trình đã cho có vô số nghiệmĐặc điểmVí dụGIẢI HỆ PHƯƠNG TRèNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ3y = 31 nghiệm duy nhất ợớỡ=-=+023)(yxyxIợớỡ=--=-3262)(yxyxIIợớỡ-=+-=-3232)(yxyxIII0y = 9Vô nghiệm0x = 0 Vô số nghiệm* Chú ý: Nếu trong quá trình giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, ta thấy xuất hiện phương trình có các hệ số của cả hai ẩn đều bằng 0 thì hệ phương trình đã cho có thể có vô số nghiệm hoặc vô nghiệm.Bài tập: Giải bằng phương pháp thế rồi minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình:* Yêu cầu hoạt động nhóm (T.g: 4 phút)+) Nhóm 1 + 3 làm câu a)+) Nhóm 2 + 4 làm câu b)Ví dụ 3:Giải hệ phương trình:xy0351?2Minh họa hình họcVậy hệ (III) có vô số nghiệmDo (d1) trùng (d2) nên hệ (III) có vô số nghiệmd1d2( IV ) (1)(2)Minh hoạ hỡnh họcPhương trình (*) trong hệ vô nghiệm nên hệ phương trình vô nghiệm. giải( VI ) (*) 2yxO- 11221211- 2(1) (2) ?3Giải hệ phương trình:Do hai đường thẳng (1) và (2) song song với nhau nên hệ đã cho là vô nghiệm.* Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế:1) Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình một ẩn.2) Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi suy ra nghiệm của hệ đã choĐáp án Hà saiBài tập đúng sai: Cho hệ phương trình:Bạn Hà đã giải bằng phương pháp thế như sau: ( A) (1)(2)( A) (*)Vì phương trình (*) nghiệm đúng với mọi x R nên hệ có vô số nghiệm. Theo em bạn Hà giải đúng hay sai ? Bài tập 12a, b- SGK- 15: Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:Vậy hệ có nghiệm duy nhất: (10; 7)Vậy hệ có nghiệm duy nhất: về nhà- Nắm vững các bước giải HPT bằng phương pháp thế.- Làm bài tập 12c, 13 , 14 , 15,17 - SGK- 15.- Đọc trước bài:Giải HPT bằng phương pháp cộng đại số - Hướng dẫn bài 13b,- SGK- 15: Giải hệ phương trình:+) Biến đổi phương trình (1) thành phương trình có hệ số là các số nguyên bằng cách quy đồng, khử mẫu: (1) +) Vậy hệ phương trình đã cho tương đương với hệ:Kính chúc các thầy cô giáo và các em mạnh khoẻBài học đến đây kết thúcBài học đến đây kết thúc

File đính kèm:

  • pptGIAI HPT BANG PP THE.ppt