Câu 1: Phát biểu định lý về dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn ?.
Câu 2: Cho hình vẽ: Biết ME=MF và OEM = 900
Chứng minh MF là tiếp tuyến (O).
OF = OE (Cùng là bán kính của đường tròn (O))
MF = ME (Giả thiết)
Có MO chung.
Suy ra: ?OFM = ?OEM (C-C-C)?
13 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Bài 6: Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự chuyên đề cụm Gv:Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự chuyên đề cụm Gv:Kiểm tra bài cũĐáp án:OF = OE (Cùng là bán kính của đường tròn (O))MF = ME (Giả thiết)Có MO chung.Suy ra: OFM = OEM (C-C-C) E = F = 900Xét OFM và OEM có: MF là tiếp tuyến của đường tròn (O).Câu 1: Phát biểu định lý về dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn ?.Câu 2: Cho hình vẽ: Biết ME=MF và OEM = 900Chứng minh MF là tiếp tuyến (O)..MEOF--Đ 6: Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau.+ AB = AC + A1 = A2 ; O1 = O2 Chứng minh: B = C = 900 (Tính chất tiếp tuyến)OA là cạnh chungOB = OC (Bán kính đường tròn (O)) ABO = ACO (Cạnh huyền cạnh góc vuông) AB = AC (Cạnh tương ứng ) + A1 = A2 ; O1 = O2 (Góc tương ứng) Cho hình 79 trong đó AB, AC theo thứ tự là các tiếp tuyến tại B, tại C của đường tròn tâm (O). Hãy kể tên một vài đoạn thẳng bằng nhau, một vài góc bằng nhau trong hình. ?1BCAO.1212Hình 79Xét ABO và ACO có:Đ 6: Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau. Định lí: Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì :- Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.- Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến. - Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.A. 600 ; Bài tập: Cho hình vẽ, biết O1 = 600. ME, MF là tiếp tuyến (O)MEO.F12121. Số đo EMF bằng bao nhiêu ?B. 300 ;C. 500 .2. Tam giác MEF là tam giác gì ?A. Tam giác nhọn.B. Tam giác cân.C. Tam giác đều.A. 600 ;C. Tam giác đều.MEO.F1212Đ 6: Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau. Hãy nêu cách tìm tâm của một miếng gỗ hình tròn bằng thước phân giác” (Xem hình vẽ trong khung ở đầu Đ6).?2 - Ta đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc với 2 cạnh của thước. - Kẻ theo tia phân giác của thước ta vẽ được một đường kính của hình tròn. - Xoay miếng gỗ ta vẽ được đường kính thứ hai. - Giao điểm của hai đường kính là tâm của miếng gỗ hình tròn. Định lý: Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì :- Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.- Tia kẻ từ điểm đó qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến. - Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đó đi qua tiếp điểm.Đ 6: Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau.2. Đường tròn nội tiếp tam giác: (SGK –Tr 114)?3FAC I .BED)))))))/)/ Vì I thuộc phân giác góc A nên: IE = IF (1)Vì I thuộc phân giác góc B nên: IF = ID (2)Từ (1) và (2) suy ra: Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác. Định lý: SGK/ 114.Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm các đường phân giác trong của tam giác. GTKLChứng minh:IE = IF = ID D, E, F nằm trên cùng một đường tròn (I; ID) ABC .I là giao điểm các đường phân giác các góc trong của . ID BC , IE AC , IF AC.D , E , F cùng nằm trên đường tròn (I)Đ 6: Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau.Định lý:2. Đường tròn nội tiếp tam giác: Đường tròn có tâm cách đều ba đỉnh của ABC là đương tròn ................................? Điểm cách đều ba cạnh của ABC là ............................... nội tiếp ? ngoại tiếp ABC tâm đường tròn ACB ngoại tiếp đường tròn (O) là hình nào? Đường tròn (O) ngoại tiếp ABC là hình nào ? //////ABCO?FAC O .BED)))))))/)/Hình aHình bĐ 6: Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau.2. Đường tròn nội tiếp tam giác:3. Đường tròn bàng tiếp tam giác: Chứng minh: Từ (1) và (2) KF = KD = KE. *Đường tròn bàng tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và các phần kéo dài của hai cạnh còn lại. Tâm đường tròn bàng tiếp tam giác là giao điểm hai đường phân giác ngoài của tam giác hoặc giao điểm của một phân giác ngoài và một phân giác trong của góc khác của tam giác. Định lý: SGK/ 114.DFBCAK.E?4( sgk Tr 115)GTKLABC . K là giao điểm các đường phân giác của hai góc ngoài tại B và C . KD BC , KE AC , KF AB.D , E , F nằm trên cùng một đường tròn ( K ) Vì K thuộc tia phân giác của DBF nên KF = KD. (1) Vì K thuộc tia phân giác của DCE nên KD = KE. (2) Vậy D, E, F nằm trên cùng một đường tròn (K; KD).Đ 6: Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau.2. Đường tròn nội tiếp tam giác:3. Đường tròn bàng tiếp tam giác:BCAO.1212\\\\\\FACI IBED)))))))/)/DFBCAK.E:Luyện tập _ củng cố Bài tập:Cho đường tròn (O) , điểm A nằm bên ngoài đường tròn . Kẻ các tiếp tuyến AB , AC với đường tròn ( B , C là các tiếp điểm )Chứng minh rằng OA vuông góc với BCACO.B1212HChứng minh :Ta có AB=(1)...( T/C hai tiếp tuyến cắt nhau)Nên ABC cân tại (2).Mà AO là(3) của góc A( (4)) Oa (5)...( T/C của cân )ACAtia phân giácT/C hai tiếp tuyến cắt nhauBCChứng minh :Ta có AB=......( T/C hai tiếp tuyến cắt nhau)Nên ABC cân tại ...Mà AO là. của góc A( ..) Oa .....( T/C của cân )6543217ƠCLíTNòRTĐƯờNGớLNNHTấTộNIIếPOGTIếạNIPiNPếàGTB8ếiPTếYTUNiAPếHTIIMểĐCâu8. Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của một tam giác là đường tròn..tam giác.Câu1. Đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kinh đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một của đường trònCâu 2. Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một. Câu3. Tiên đề sau mang tên nhà bác học nào “Qua một điểm ở ngoài đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó”. Câu 4. Đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc với các phần kéo dài của hai cạnh kia gọi là đường tròn tam giác.Câu5. Đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác là đường tròn. ..tam giác.Câu6. Trong các dây của một đường tròn, đường kinh là dây.. Câu7. Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì điểm đó cách đềunLGAITƠƯTrò chơi ô chữHướng dẫn về nhà-Nắm vững định lý tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau.-Phân biệt định nghĩa ,cách xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp , đường tròn nội tiếp , đường tròn bàng tiếp tam giác.-Làm các bài tập: 26, 27, 28, 29, 33 (SGK-Tr 115, 116) 48, 51 (SBT- Tr 134, 135)Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự chuyên đề Gv:Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự chuyên đề Gv:
File đính kèm:
- tinhchat2tieptuyencatnhau gui Vinh.ppt