Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Bài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị

Câu 1: Hãy giải thích sơ đồ :

TL: mối liên hệ này cho thấy ADN làm khuôn mẫu tổng hợp mARN diễn ra ở trong nhân tế bào , mARN làm khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin diễn ra ở chất tế bào cấu thành prôtêin , từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Bài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. TOÙM TAÉT CAÙC ÑÒNH LUAÄT DI TRUYEÀN.I. HEÄ THOÁNG HOÙA CAÙC KIEÁN THÖÙCBaøi 40 OÂN TAÄP PHAÀN DI TRUYEÀN VAØ BIEÁN DÒ1- Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 40.1:Tên quy luật Nội dung Giải thích Ý nghĩa Phân li Phân li độc lập Di truyền liên kết Di truyền giới tính Các nhân tố di truyên không hòa trộng vào nhau . Phân li và tổ hợp tự doXác định tính trội F1 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó Tạo ra biến dị tổ hợpCác tính trạng do nhóm gen liên kết quy định được di truyền cùng nhau Các gen liên kết cùng phân li trong phân bào Tạo sự di truyền ổn định của cả nhóm tính trạng có lợi ở các loài giao phối tỉ lệ đực / cái xấp xỉ 1-1Phân li và tổ hợp của các cặp NST giới tính Điều khiển tỉ lệ đực / cái Do sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong sự hình thành giao tử nên mổi giao tử chỉ chứa một nhân tố trong cặp Phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền trong phát sinh giao tử 2.Nguyên phân - giảm phân - thụ tinh1. Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 40.2:Các kì Nguyên phân Giảm phân I Giảm phân II Kì đầu Kì giữaKì sau Kì cuối NST kép co ngắn dính vào thoi phân bào ở tâm động NST kép co ngắn . Cặp NST tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và bắt chéo NST co lại , thấy rõ số lượng NST kép (đơn bội )Các NST kép co ngắn cực đại và xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo Từng cặp NST kép xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo Các NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành hai NST đơn phân li về hai cực của tế bào Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập về hai cực của tế bào Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành hai NST đơnHai tế bào con hình thành có số NST như tế bào mẹ 2nCác NST kép trong nhân có số lượng n kép bằng ½ tế bào mẹ Các NST đơn trong nhân có số lượng bằng n (NST đơn)1. Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 40.3:Các quá trình Bản chất Ý nghĩa Nguyên phân Giảm phânthụ tinh giữ nguyên bộ NST 2n,hai tế bào con được tạo ra có bộ NST giống như tế bào mẹ Duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ của tế bào và cơ thể Làm giảm số lượng của NSTđi một nửa . Các tế bào con có số lượng NST (n)Duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ của cơ thể ở những loài sinh sản hữu tính và tạo ra biến dị tổ hợp Kết hợp hai bộ NST đơn bội (n) thành bộ NST lưỡng bội (2n)Duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ cơ thể ở những loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn các biến dị tổ hợp Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 40.4:Đại phân tử Câu trúc Chức năng ADN (gen) ARN prôtêin-Chuỗi xoắn kép -Bốn loại Nuclêôtit : A ,T , G, X-Lưu giữ các thông tin di truyền -Truyền đạt các thông tin di truyền -Chuỗi xoắn đơn -Bốn loại nuclêôtit: A, U, G , X-Truyền đạt thông tin di truyền -Vận chuyển các axit amin-Tham gia cấu trúc ribôxôm-Một hay nhiều chuỗi đơn-20 Loịa axit amin-Cấu trúc các bộ phận của tế bào -Enzim xúc tác quá trình trao đổi chất-Hoocmôn điều hòa quá trình TĐC-Vận chuyển ,cung cấp năng lượng3. Biến dị1. Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 40.5:Các loại đột biên Khái niệm Các dâng đột biếnĐột biến gen Đột biến cấu trúc NSTĐột biến số lượng NSTNhững biến đổi trong cấu trúc của ADN tại một điểm nào đó Mất , thêm , thay thế một cặp nuclêôtitNhững biến đổi trong cấu trúc của NSTNhững biến đổi về số lượng trong bộ NSTMất , lặp , đảo đoạn Dị bội thể và đa bội thể II/ CÂU HỎI ÔN TẬP:TL: mối liên hệ này cho thấy ADN làm khuôn mẫu tổng hợp mARN diễn ra ở trong nhân tế bào , mARN làm khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin diễn ra ở chất tế bào cấu thành prôtêin , từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể ADN (gen) mARNPrôtêinTính trạngCâu 1: Hãy giải thích sơ đồ :Câu 2: Hãy giải thích mối quan hệ kiểu gen , môi trường và kiểu hình . Người ta vận dụng mối quan hệ này vào thực tiễn sản xuất như thế nào ?TL : Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường . Bố mẹ không truyền cho con cái những tính trạng (kiểu hình) đã được hình thành sẵn mà chỉ truyền cho con một kiểu gen quy định cách phản ứng trước môi trường . Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen , không hoặc rất ít chịu ảnh hưởng của môi trường . Còn tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường nên biểu hiện rất khác nhau Người ta vận dụng những hiểu biếtt về ảnh hưởng của môi trường đối với các tính trạng số lượng , tạo điều kiện thuận lợi nhất để kiểu hình phát triển tối đa nhằm tăng năng suất và hạn chế các điều kiện ảnh hưởng xấu , làm giảm năng suất . II/ CÂU HỎI ÔN TẬP:Câu 3: Vì sao việc nghiên cứu di truyền người phải có những phương pháp thích hợp ? Nêu những điểm cơ bản của các phương pháp nghiên cứu đó . II/ CÂU HỎI ÔN TẬP:TL: Việc nghiên cứu di truyền ở người gặp những khó khăn: - Người sinh sản chậm và đẻ ít con . - Vì lí do xã hội , không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến , vì vậy người ta đã đưa ra một số phương pháp nghiên cứu thích hợp , thông dụng , đơn giản dễ thực hiện , hiệu quả cao . Đó là phương pháp nghiên phả hệ và trẻ đồng sinh .Phương pháp nghiên cứu phả hệ :Là theo dõi sự di truyền của môt tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó Nghiên cứu trẻ đồng sinh : Giúp ta hiểu rõ vai trò của kiểu gen , vai trò của môi trường đối với sự hình thành tính trạng . Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng có thể xác định được tính trạng nào do gen quy định , tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên và xã hội . 4.Söï hieåu bieát veà di truyeàn hoïc tö vaán coù taùc duïng gì?5. Trình baøy nhöõng öu theá cuûa coâng ngheä teá baøo?7. Vì sao gaây ñoät bieán nhaân taïo thöôøng laø khaâu ñaàu tieân cuûa choïn gioáng ?III.Phần tự ôn tập6. Vì sao noùi kó naêng gen coù taàm quan troïng trong sinh hoïc hieän ñaïi?8.Vì sao tự thụ phấn và giao phối gần đưa đến thoái hoá giống nhưng chúng vẫn được dùng trong chọn giống?9.Vì sao ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ?10. Nêu những điểm khác nhau của hai phương pháp chọn lọc cá thể và chọn lọc hàng loạt?

File đính kèm:

  • pptBai 40 On T DTva BD.ppt