Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 37: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Củng cố các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

3. Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học, tự giác làm bài tập.

4. Năng lực, phẩm chất :

a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán

b) Năng lực đặc thù:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học

- Năng lực giao tiếp toán học

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: bảng phụ, các dạng bài tập.

2. Học sinh: cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. các bài tập về nhà.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp cùng khởi động

Hoạt động 1. khởi động:

* Tổ chức chơi trò chơi mở hộp quà: Có 3 hộp trong đó có 1 hộp may mắn được điểm 8,

hai hộp chứa nội dung câu hỏi

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 87 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 37: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 01/12/2019 Tiết 37. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Củng cố các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. 3. Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học, tự giác làm bài tập. 4. Năng lực, phẩm chất : a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán b) Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: bảng phụ, các dạng bài tập. 2. Học sinh: cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. các bài tập về nhà. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp cùng khởi động Hoạt động 1. khởi động: * Tổ chức chơi trò chơi mở hộp quà: Có 3 hộp trong đó có 1 hộp may mắn được điểm 8, hai hộp chứa nội dung câu hỏi 1. Nêu cách giải hệ p.trình bằng phương pháp cộng đại số. 2. Giải hệ phương trình: a.    =− =+ 032 852 yx yx có nghiệm là A. ( 2/3; 1) B. ( 1, 3/2) C. ( 3/2; 1) D. (1;2/3) - Bạn nào trả lời đúng được 10 điểm Hoạt động 2. luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bài 22/sgk Giải các phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số: a.    −=− =+ 736 425 yx yx b.    =+− =− 564 1132 yx yx HS làm bài tập theo nhóm trong thời gian 5p. 1 2 lớp làm câu a. 1 2 lớp làm câu b. GV gọi 2 HS lên bảng giải. Bài 22/sgk: Giải. a.    −=− =+     −=− =+ 14612 12615 736 425 yx yx yx yx      = =       =+− =     =+− −=−  3 11 3 2 126 3 2 .15 3 2 12615 23 y x y x yx x Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất ( x ; y ) =       3 11 ; 3 2 1 HS khác lên bảng giải câu c.     =− =− 3 1 3 3 2 1023 yx yx Bài 24/sgk Giải hệ p.trình. a. ( )    =−++ =−++ 5)(2 4)(32 yxyx yxyx GV: có thể thu gọn về dạng hệ p.trình đơn giản được không? Hãy thực hiện 1 HS lên bảng giải hệ p.trình:    =− =− 53 45 yx yx Bài 26/sgk GV yêu cầu HS đọc đề bài 26/19. Xác định a, b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua 2 điểm A và B biết: a. A( 2 ; -2) và B( -1 ; 3) GV hướng dẫn HS: Đồ thị hàm số qua A ( 2 ; -2) cho ta phương trình nào ? Tương tự đồ thị hàm số qua B (-1 ; 3) ta có phương trình nào ? GV: a, b là nghiệm của hệ p.trình :    =+ −=+ 3 b a- 2 b 2a Hãy tìm a, b. b.    =+− =−     =+− =− 564 2264 564 1132 yx yx yx yx    =+− =−  564 )(2700 yx nghiemvoyx Vậy hệ đã cho vô nghiệm. c.    =− =−      =− =− 1023 1023 3 1 3 3 2 1023 yx yx yx yx Hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm. Nghiệm tổng quát     −=   5 2 3 xy Rx Bài 24/sgk a. ( )    =−++ =−++ 5)(2 4)(32 yxyx yxyx 5 4 2 1 3 5 3 5 1 1 2 2 1 13 3 5 2 2 x y x x y x y x x y y − = = −     − = − =   =− =        − − = = −     Bài 26/sgk a. Vì A(2; -2 ) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b nên : 2a + b = - 2. B( -1; 3) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b nên: - a + b = 3. Ta có hệ pt:      = − =        =+     − − =     =+ −=     =+ −=+ 3 4 b 3 5 a 2- b 3 5 2 3 5 a 2- b 2a 5 3a 3 b a- 2 b 2a Hoạt động 3. vận dụng - Nhắc lại các bước giải hệ pt bằng pp thế, cộng đại số. - HS trả lời câu hỏi Câu 1: Hai hệ phương trình    =+− =+ 1 33 yx ykx và    −=− =+ 1 333 yx yx là tương đương khi k bằng: A. k = 3. B. k = -3 C. k = 1 D. k= -1 Câu 2: Hệ phương trình:    =− =− 54 12 yx yx có nghiệm là: A. (2;-3) B. (2;3) C. (0;1) D. (-1;1) Câu 3: Hệ phương trình:    =+ −=− 53 32 yx yx có nghiệm là: A. (2;-1) B. ( 1; 2 ) C. (1; - 1 ) D. (0;1,5) Câu 4: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ p.trình    =+ =− 93 12 yx yx A. (2;3) B. ( 3; 2 ) C. ( 0; 0,5 ) D. ( 0,5; 0 ) Câu 5: Hai hệ phương trình    =+ =+ 22 33 yx kyx và    =− =+ 1 22 yx yx là tương đương khi k bằng: A. k = 3. B. k = -3 C. k = 1 D. k = -1 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Ôn cách giải hệ p.trình bằng phương pháp cộng đại số. - Làm các bài tập 24(b), 25, 26 / 19 SGK. Bài 25 ( a, b, c, d) /8 SBT. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Ôn lại kiến thức về căn bậc hai, rút gọn biểu thức chứa căn. - Tiết sau ôn tập HKI.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_37_luyen_tap_nam_hoc_2019_2020_tru.pdf