Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn (Tiếp theo)

Chủ đề 1: Sự xác định của đường tròn và các tính chất của đường tròn.

Chủ đề 2: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

Chủ đề 3: Vị trí tương đối của hai đường tròn.

Chủ đề 4: Quan hệ giữa đường tròn và tam giác.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em vÒ dù tiÕt häc h«m nay Gi¸oviªn thùc hiÖn : NguyÔn ThÞ Minh Tr­êng THCS : Hång AnCHƯƠNG II- ĐƯỜNG TRÒNChủ đề 1: Sự xác định của đường tròn và các tính chất của đường tròn.Chủ đề 2: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.Chủ đề 3: Vị trí tương đối của hai đường tròn.Chủ đề 4: Quan hệ giữa đường tròn và tam giác.GIỚI THIỆU CHƯƠNG II - ĐƯỜNG TRÒNĐặt mũi nhọn của compa ở vị trí nào thì vẽ được đường tròn đi qua ba điểm A,B,C không thẳng hàng?BACChương II - ĐƯỜNG TRÒN§1:SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN1. Nhắc lại về đường tròn: RĐường tròn tâm O bán kính R (với R >0) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R.M trên đ.tròn  OM = RM trong đ.tròn  OM ROOMMOMa. Định nghĩab.Vị trí tương đối của một điểm và đường trònKí hiệu : (O;R) hoặc (O)Chương II - ĐƯỜNG TRÒN§1:SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN Cho điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O), điểm K nằm bên trong đường tròn (O). Hãy so sánh OKH và OHK1OKH1. Nhắc lại về đường trònĐiểm H nằm ngoài đường tròn (O,R) OH > RĐiểm K nằm trong đường tròn (O,R) OK OKTrong ∆OHK có OH > OK =>(Định lí liên hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)b. Vị trí tương đối của một điểm và đường tròna. Định nghĩaGiải:OKH > OHK§1:SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒNMột đường tròn được xác định khi biết tâm và bán kính.Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn.1. Nhắc lại về đường tròn2. Cách xác định đường trònMột đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào?§1:SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN1. Nhắc lại về đường tròn2. Cách xác định đường trònMột đường tròn được xác định khi biết: + Tâm và bán kính, hoặc + Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn.§1:SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒNAB2Cho hai điểm A và B.a) Hãy vẽ một đường tròn đi qua 2 điểm đó b) Có bao nhiêu đường tròn như vậy? Tâm của chúng nằm trên đường nào?HOẠT ĐỘNG NHÓMb) Có bao nhiêu đường tròn như vậy? Tâm của chúng nằm trên đường nào?ABCó vô số đường tròn đi qua A và B.Tâm của chúng nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng ABCho 2 điểm A,B.a) Hãy vẽ một đường tròn đi qua 2 điểm đó 2HOẠT ĐỘNG NHÓMABGọi O là tâm đường tròn cần vẽ. Ta có : OA = OB = R  O thuéc đường trung trực của đoạn thẳng AB.  Có vô số đường tròn tâm O đi qua A và B.Giải thích : Cho 3 điểm A,B,C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm đó ?BCAO3 Qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.....ABCdd1d2Cho 3 điểm A, B,C thẳng hàng . Có vẽ được đường tròn đi qua 3 điểm đó không ? Chú ý: Không vẽ được đường tròn nào đi qua 3 điểm thẳng hàng Do d1 // d2 nªn kh«ng tån t¹i giao ®iÓm cña d1 vµ d2 , Gi¶ sö cã ®­êng trßn (O) ®i qua 3 ®iÓm th¼ng hµng A,B,C t©m O lµ giao ®iÓm cña ®­êng trung trùc d1 cña AB ( OA=OB) vµ ®­êng trung trùc d2 cña BC (OB=OC). m©u thuÉnQuan hệ đường tròn với tam giácĐường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác.Khi đó :Tam giác được gọi là tam giác nội tiếp đường tròn.O Qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.AbCabcOBt2/ tr100 SGK : Hãy nối mỗi ô cột trái với ô cột phải để có khẳng định đúng?1) Nếu tam giác có 3 góc nhọn2) Nếu tam giác có góc vuông3) Nếu tam giác có góc tù a) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm ngoài tam giácb) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm trong tam giácc) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm của cạnh lớn nhấtd) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm của cạnh nhỏ nhấtCho đường tròn (O), A là một điểm bất kì thuộc đường tròn. Vẽ A' đối xứng với A qua điểm O. Chứng minh điểm A' cũng thuộc đường tròn (O)Giải:3. Tâm đối xứng:AOA'Lấy điểm A' đối xứng với A qua điểm OOA = OA'Mà OA = ROA' = RĐiểm A' thuộc đường tròn (O)Vậy đường tròn là hình có tâm đối xứng, tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.4. Trục đối xứng:Cho đường tròn (O), AB là một đường kính bất kì và C là một điểm thuộc đường tròn. Vẽ C' đối xứng với C qua AB. Chứng minh C' cũng thuộc đường tròn (O)AOBCGiải:Vẽ C' đối xứng với C qua ABAB lµ trung trực của CC'Vì O thuộc AB => OC' = OC = RC' thuộc (O,R)Đường tròn là hình có trục đối xứng, bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.C'§1:SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN45Đường tròn có bao nhiêu trục đối xứng?Đường tròn có vô số đường thẳng đi qua tâm nên đường tròn có vô số trục đối xứng.O1. Nhắc lại về đường tròn2. Cách xác định đường trònMột đường tròn được xác định khi biết: + Tâm và bán kính, hoặc + Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn.§1:SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN Qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.3. Tâm đối xứng: Đường tròn là hình có tâm đối xứng.Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.4. Trục đối xứng:Đường tròn là hình có trục đối xứng.Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.Oabc§1:SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN(S)(S)(Đ)(Đ)Bài tập : Xét tính đúng sai của mỗi khẳng định sau:1) Qua ba điểm ta vẽ được một và chỉ một đường tròn 2) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là trực tâm của tam giác đó3) Đường tròn là hình có một tâm đối xứng và vô số trục đối xứng4) Hai đường tròn phân biệt không thể có ba điểm chung phân biệt. Qua bài tập trên, ta có kết luận gì về đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông ?Đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông có tâm là trung điểm của cạnh huyền.DẶN DÒ- VÒ nhµ häc kÜ lÝ thuyÕt thuéc c¸c kÕt luËnLàm các bài tập 1,3,4 SGK trang 100 Làm thêm bài tập 3,4,5 SBT trang 156Tieát hoïc sau chuùng ta luyeän taäp veà ñöôøng troøn.Đinh Vũ Hung - Trường THCS Nguyễn Huệ Tính chaát ñoái xöùng cuûa ñöôøng troøn coù nhöõng öùng duïng thöïc teá nhö theá naøo? Ñoïc phaàn “coù theå em chöa bieát” vaø giaûi caùc baøi taäp trong phaàn “Luyeän taäp” laø coù theå giaûi quyeát caâu hoûi treân.Bài 6(SGK): Trong các biển báo giao thông sau, biển nào có tâm đối xứng, biển nào có trục đối xứng?a) Biển cấm đi ngược chiềub) Biển cấm ôtô.Bài giảng đã kết thúc !Trân trọng kính chào và chúc sức khoẻ .EMFDABC68a) Xét  ABC ( A=900 ) có trung tuyến AM  MA=MB=MC ( T/c trung tuyến trong  vuông )  A, B, C  ( M ) b) Theo ĐL Pytago ta có : BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82  BC = 10 Từ BC là đường kính (M)  Bk R = 10:2 = 5 Ta có : MD = 4 R  E nằm ngoài (M) MF = 5 = R  F nằm trên (M)

File đính kèm:

  • pptduong tron.ppt
Giáo án liên quan