Bài giảng lớp 9 môn học Toán học - Tiết 57: Hệ thức Vi-Ét và ứng dụng (Tiết 1)

Nêu công thức nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn : ax2 + bx + c = 0 (a  0)

Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)

Nếu  > 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt

x1=

 Nếu  = 0 phương trình có nghiệm kép

x1 = x2 =

 Nếu  < 0 phương trình vô nghiệm

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 604 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Toán học - Tiết 57: Hệ thức Vi-Ét và ứng dụng (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNGTiết 57 Đại số 9 TRƯỜNG THCS TAM QUAN BẮCGV : Trần Thị Tuyết TrinhKiểm tra bài cũPhương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)Nếu  > 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt x1= Nếu  = 0 phương trình có nghiệm képx1 = x2 = Nếu  < 0 phương trình vô nghiệmNêu công thức nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn : ax2 + bx + c = 0 (a  0)Kiểm tra bài cũ2.Từ công thức nghiệm, hãy tính tổng và tích 2 nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn ax2 + bx + c = 0 (a  0)Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a  0) có nghiệm thì dù đó là hai nghiệm phân biệt hay nghiệm kép ta đều có:Đó là hệ thức mà Vi-et,nhà Toán học người Pháp phát hiện vào đầu thế kỷ XVII và thành định lí mang tên ông Giải:Tiết 57HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNGNội dung bài học: I. Hệ thức Vi - eùt II. Tìm hai soá bieát toång vaø tích cuûa chuùngTiết 57HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNGI.Hệ thức Vi-ét: Nếu x1,x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c= 0 (a≠0) thìĐối với mỗi phương trình sau, kí hiệu x1 và x2 là hai nghiệm (nếu có). Không giải phương trình, hãy điền vào những chỗ trống (...).a/ 2x2- 17x+1= 0, Δ =...... ; x1+x2=...... ; x1.x2=....... b/ 5x2- x- 35 = 0, Δ =...... ; x1+x2=...... ; x1.x2=........... c/ 8x2- x+1=0, Δ =...... ; x1+x2=.. ; x1.x2=............... d/ 25x2 + 10x+1= 0, Δ =...... ; x1+x2=...... ; x1.x2=........... 281701-7-310Không cóKhông cóBài tập 25: Khi tính tổng và tích các nghiệm của phương trình bậc hai không chứa tham số m ta thực hiện theo các bước sau : * Đặc biệt nếu a và c trái dấu thì phương trình luôn có nghiệm. - Nếu phương trình không có nghiệm (tức là  < 0 ( hoặc ’ <0 )) thì không có tổng x1+ x2 và tích x1x2 .Bước 2 : Tính tổng và tíchNếu phương trình có nghiệm (tức là   0 ( hoặc ’  0 )) thì tính x1+ x2 = và x1x2 = * Lưu ý : Bước 1 : Kiểm tra phương trình có nghiệm hay không. Ta tính:  (hoặc ’)Tiết 57HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG Nếu x1,x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a≠0) thì : ?2 Cho phương trình :2x2-5x +3 = 0(1)a/Xác định a, b, c rồi tính a+b+c b/ Chứng tỏ x1=1 là một nghiệm của (1)c/ Dùng định lí Vi-et để tính x2 2x2-5x +3 = 0(1)a/a = 2; b = - 5; c =3; a+b+c = 2 - 5+3 = 0 b/ Thay x=1 vào (1)có: 2.1-5.1+3 = 0 nên x =1 là một nghiệm của (1)c/ Áp dụng định lí Vi-et ta có:x1. x2= mà x1=1 nên x2 =TỔNG QUÁT: GIẢI:Nếu PT ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có :a + b + c = 0 , thì PT có nghiệm: x1 = 1 và x2 = I.Hệ thức Vi-ét:Tiết 57HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG Nếu x1,x2 là hai nghiệm của PT ax2 + bx + c = 0 (a≠0) thì : TỔNG QUÁT:Nếu PT ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có :a + b + c = 0 , thì PT có nghiệm: x1 = 1 và x2 = ?3 Cho ph­¬ng tr×nh :3x2+7x +4 = 0 (2)a/Xác định a, b, c rồi tính a – b + c b/ Chứng tỏ x1= - 1 là một nghiệm của (2)c/ Dùng định lí Vi-et để tính x2 3x2+7x +4 = 0 (2) a/a = 3; b = 7; c = 4; a - b+c = 3 - 7+4 = 0 b/ Thay x= - 1 vào (2) ta có: 3.(-1)2+7(- 1)+4 = 0 nên x = - 1 là một nghiệm của (2)c/ Áp dụng định lí Vi-et ta có:x1. x2= mà x1= - 1 nên x2 = GIẢI:a - b + c = 0 thì PT có nghiệm : .. x1 = -1 và x2 = I.Hệ thức Vi-ét:Tiết 57HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG Nếu x1,x2 là hai nghiệm của PT ax2 + bx + c = 0 (a≠0) thì : TỔNG QUÁT:Nếu PT ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có :a + b + c = 0 , thì PT có nghiệm: .. x1 = 1 và x2 = a - b + c = 0 thì PT có nghiệm : .. x1 = -1 và x2 = Nhóm 1, 2 thực hiện ?2 Cho phương trình :2x2-5x +3 = 0(1)a/Xác định a, b, c rồi tính a+b+c b/ Chứng tỏ x1=1 là một nghiệm của (1)c/ Dùng định lí Vi-et để tính x2Nhóm 3, 4 thực hiện ?3Cho phương trình :3x2+7x +4 = 0 (2)a/Xác định a, b, c rồi tính a – b + c b/ Chứng tỏ x1= - 1 là một nghiệm của (2)c/ Dùng định lí Vi-et để tính x2THẢO LuẬN NHÓMI.Hệ thức Vi-ét:Tiết 57HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG?2 Cho phương trình :2x2-5x +3 = 0(1)a/Xác định a, b, c rồi tính a+b+c b/ Chứng tỏ x1=1 là một nghiệm của (1)c/ Dùng định lí Vi-et để tính x2 2x2-5x +3 = 0(1)a/a = 2; b = - 5; c =3; a+b+c = 2 - 5+3 = 0 b/ Thay x=1 vào (1)có: 2.1-5.1+3 = 0 nên x =1 là một nghiệm của (1)c/ Áp dụng định lí Vi-et ta có:x1. x2= mà x1=1 nên x2 = GIẢI:?3 Cho ph­¬ng tr×nh :3x2+7x +4 = 0 (2)a/Xác định a, b, c rồi tính a – b + c b/ Chứng tỏ x1= - 1 là một nghiệm của (2)c/ Dùng định lí Vi-et để tính x2 GIẢI: 3x2+7x +4 = 0 (2) a/a = 3; b = 7; c = 4; a - b+c = 3 - 7+4 = 0 b/ Thay x= - 1 vào (2) ta có: 3.(-1)2+7(- 1)+4 = 0 nên x = - 1 là một nghiệm của (2)c/ Áp dụng định lí Vi-et ta có:x1. x2= mà x1= - 1 nên x2 = Tiết 57 : HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNGBài tập sgk:Bài tập 26: Dùng điều kiện a + b + c = 0 hoặc a – b + c = 0 để tính nhẩm nghiệm mỗi phương trình sau :a/ 35x2 – 37x + 2 = 0 (1) b/ x2 – 49x – 50 = 0 (2) Giải:a/ 35x2 – 37x + 2 = 0 (1)(a = 35; b = -37 ; c = 2)Vì a + b + c = 35 + ( - 37 ) + 2 = 0Nên PT có hai nghiệm : x1 = 1; x2 = b/ x2 – 49x – 50 = 0 (2)(a = 1; b = – 49 ; c = – 50Vì a – b + c = 1 – (– 49) + (– 50) =0Nên PT có hai nghiệm : x1 = – 1; x2 = Tiết 57 HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNGKhi giải phương trình bậc hai cần chú ý xem có thể nhẩm nghiệm được hay không, nếu nhẩm nghiệm được thì ta nên giải bằng cách nhẩm nghiệm. Tuy nhiên không phải phương trình bậc hai nào ta cũng có thể nhẩm được nghiệm. * Lưu ý :x1= 1; x2= -2BCD Phương trình vô nghiệmx1= -1; x2= -2ANghiệm của phương trình 5x2 – 15x+10 = 0 là:TRẮC NGHIỆMx1= 1; x2= 2François Viète (sinh 1540 - mất 13/02/1603) tại Pháp.Ông là người đầu tiên dùng chữ để kí hiệu các ẩn, các hệ số của phương trình và dùng chúng để biến đổi và giải phương trình nhờ cách đó mà nó thúc đẩy Đại số phát triển mạnh.Ông là người phát hiện ra mối liên hệ giữa các nghiệm và các hệ số của phương trình.- Ông là người nổi tiếng trong giải mật mã.- Ông còn là một luật sư, một chính trị gia nổi tiếng.Có thể em chưa biết Hướng dẫn về nhà Bài tập mới:1.Cho phương trình 2x2 - 3x + 1 = 0 Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình. Không giải phương trình; hãy tính giá trị các biểu thức: a/ ; b/ c/ ; d/ 2.Gọi x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình (k - 1) x2 - 2kx + k - 4 = 0. Hãy tìm một hệ thức liên hệ giữa x1 và x2 không phụ thuộc tham số k Làm bài tập 28; 29; 30; 33sgk Chuẩn bị ‘‘Luyện tập’’3.Tìm giá trị của m để phương trình x2 – mx + m + 1 = 0 có nghiệm x1, x2 thỏa mãn x1x2 + 2 (x1 + x2) - 19 = 0XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ CÙNG TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptTiet 57 Dai so 9 He thuc Viet va ung dung.ppt