Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tuần 20 - Tiết 37 - Bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

. Mục tiêu:

- Học sinh giải được hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số,từ đó học sinh giải được hết các hệ phương trình bậc nhất 1 ẩn.

- Qua phương pháp cộng đại số các em rèn luyện được kỹ năng biến đổi và vận dụng giải 1 cách linh hoạt các hệ phương trình

 

doc8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tuần 20 - Tiết 37 - Bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20/ Hoùc kyứ II. Ngày soạn: 25/12/2008. Tiết 37 Đ4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số I. Mục tiêu: Học sinh giải được hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số,từ đó học sinh giải được hết các hệ phương trình bậc nhất 1 ẩn. Qua phương pháp cộng đại số các em rèn luyện được kỹ năng biến đổi và vận dụng giải 1 cách linh hoạt các hệ phương trình II. Chuẩn bị: G: Giáo án, SGK, đồ dùng, sổ ghi điểm H: Vở ghi, Vở bài tập, SGK, SBT III. Tiến trình lên lớp 1 . ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy giải hệ phương trình sau: 3. Nội dung mới: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Quy tắc: ? Cộng đại số là gì? ? Khi biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số thì ghệ phương trình mới có tương đương hay không? ? Quy tắc cộng đại số có mấy bước ? là những bước nào? - 1 em đọc ví dụ 1 ? Em hãy nhận xét hệ số của y trong hệ trên như thế nào? ? Vậy nếu ta cộng vế với vế thì có diều gì xảy ra? - 1 em thực hiện phép cộng vế? ? Kết hợp 3 và 1 ta có hệ như thế nào? ? Vâỵ ta có kết luận gì? - 1 em đọc hỏi chấm 1? ? Em hãy thực hiện trừ từng vế rồi thành lập hệ phương trình mới? ? Nhận xét hệ phương trình mới có tương đương với hệ đã cho hay không? Hoạt động 2: Áp dụng ? Trường hợp thứ nhất là gì? 1 em đọc ví dụ 2? Trong Vd2 em hãy nhận xét hệ số của x,y? ? Vậy ta làm như thế nào để biến đổi tương đương? - 1 Em thực hiện phép cộng trên? ? Vậy ta kết luận nghiệm của phương trình như thế nào? - 1 em đọc ví dụ 3 ? Em hãy nhận xét hệ số của x và y trong hệ trên như thế nào? ? Vậy ta phải làm gì để cộng đại số rút đi một biến?đó là câu trả lời hỏi chấm 3 ? Vây ta kết luận nghiệm của hệ như thế nào? ? 1 em đọc trường hợp thứ 2 là gì? Ta xét Vd 4 ? Ta phải làm thế nào để khử đi một biến khi hệ số của cùng 1 ẩn không bằng nhau? ? Em hãy nhận xét về hệ số của x? Vậy trở về hệ quen thuộc. - 1 em lên bảng giải hệ trên? - 1 em đọc (?5) ? Em hãy nêu cách khác để đưa hệ thành trường hợp 1? ( Nhân 1 với 3 và nhân 2 với 2) Hoạt động 3: Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế : - 1 em đọc phần in đậm SGK GV hệ thống lại nội dung phần in đậm SGK – 18 Củng cố: GV gọi 2 học sinh lên bảng giải bài tập 1a ,b a. b. Quy tắc cộng đại số: Quy tắc cộng đại số dùng để biến đổi 1 hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương Quy tắc có 2 bước (SGK) Ví dụ 1: xét hệ phương trình sau: Cộng vế với vế ta được 3x = 3 (3) Kết hợp (3) và (1) ta có hệ: Û Vậy nghiệm cuả hệ phương trình (x;y) = (1;1) (?1) Ta đem 1-2 ta có: x – 2y = -1 (4) Kết hợp (4) với (1) ta có hệ mới: 2. Áp dụng: a .Trường hợp thứ nhất: VD 2: Cộng vế với vế của 3 và 4 ta có 3x = 9 (5) Kết hợp (5) với (4) ta có: Û Vậy nghiệm của hệ trên là (x;y) = (3;-3) Ví dụ 3: Xét hệ phương trình Ta mang (7) - (8) ta có 5y = 5 (9) Kết hợp 9 và (7) ta có hệ: Vậy nghiệm của hệ trên là: ( x;y) = (7/2;1) Trường hợp 2 các hệ số cùng ẩn trong hai phương trình không bằng nhau: Ví dụ 4: Ta nhân 2 vế của 10 với 2 và cảu 11 với 3 ta có hệ: Trừ 2 vế của hệ trên ta có: 5y = -5 ta có hệ mới: Vậy hệ trên có nghiệm (x;y) = (3;-1) (?5) Nêu cách khác ta có thể nhân pt1 với 3 và pt 2 với 2 để khử x IV. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài theo SGK kết hợp vở ghi. ễn lại cỏch giải hệ bằng phương phỏp thờ. Bài tập 21 đến 26 Tr 19 Giờ sau: Luyện tập. Ngày soạn: 26/12/2008. TUẦN 20/ Học kỳ II. Tiết 38: luyện tập (T2) I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, từ những phương trình các em có thể kết hợp với phương pháp cộng đại số để giải hệ phương trình . Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải hệ kết hợp cả 2 phương pháp đã học để giải và kỹ năng biến đổi hệ phương trình của học sinh. II. Chuẩn bị: GV: Giáo án, SGK, đồ dùng, sổ ghi điểm HS: Vở ghi, Vở bài tập, SGK, SBT III. Tiến trình lên lớp: 1 . ổn định tổ chức Kiểm tra sỹ số Lớp ....................vắng....................... 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu phương pháp giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số? có mấy trường hợp cần lưu ý? 3. Nội dung mới: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Rèn luyện học sinh giải hệ phương trình theo phương pháp cộng đại số: GV nhắc lại phương pháp giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số: Áp dụng 2 em lên bảng thực hiện ý a,b bài tập 22 Tr 19 Các em dưới lớp làm ra giấy nháp GV đi lại quan sát lớp và nhắc nhở những trường hợp cần uốn nắn. GV chú ý cho học sinh ý b là trường hợp đặc biệt , 2 phương trình trên là 2 phương trình của đường thẳng song song nên hệ không có nghiệm. Sau khi chữa bài cho học sinh giải trên bảng GV có thể đưa bảng phụ đã giải sẵn để học sinh tham khảo. GV hướng dẫn học sinh làm ý c, ở phương trình 2 ta phải đổi hỗn số ra phân số rồi giải Hoạt động 2: Rèn luyện ký năng giải hệ tổng hợp: GV hướng dẫn học sinh giải hệ phương trình bài tập 23 - 1 em lên bảngthực hiện giải hệ trên:? GV đi lại uốn nắn những lỗi sai của học trò và gợi ý cho những em yếu có thể làm ủửụùc bài. - 1 em nhận xét lời giải của bạn? GV treo bảng phụ lời giải của bài 23 và chữa bài cho các em theo lời giải đã chuẩn bị. - 1em đọc đề bài bài 24và cho biết trước hết ta phải làm gì? ( Ta nhân ra rồi rút gọn) - 1em lên bảng thực hiện bài toán trên? Các em dưới lớp làm ra giấy nháp. GV đi lại uốn nắn những lỗi sai của học trò. GV chữa bài cho học sinh và nói thêm bài này còn giải được theo phương pháp đặt ẩn phụ Hoạt động 3: Củng cố: Khi giải hệ phương trình mà ta chưa có ngay hệ ở tình huống 1 hoặc 2 thì ta phải làm gì? ? Khi biến đổi hệ phương trình ta cần những phép biến đổi nào? Bài tập22 SGK-19 a. Nhân 1 với 3 và 2 với 2 ta có: Cộng vế với vế ta có: -3x= -2 Vậy ta có hệ mới: b. Nhân cả 2 vế của 3 với –2 ta có: Cộng vế với vế ta có: 0 = - 16 vô lý Vậy hệ trên vô nghiệm . Bài 23 SGK-19: Giải hệ phương trình sau: Ta đem (1) trừ (2) ta có: - 2y= 2 (3) Kết hợp 2 và 3 ta có: Bài 24SGK-19 ÛÛ IV. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài đã làm ở lớp. Làm hết các bài còn lại trong phần luyện tập. KYÙ DUYEÄT TUAÀN 19. Ngaứy thaựng naờm . TOÅ TRệễÛNG Nguyeón ẹửực Tieỏn.

File đính kèm:

  • docDS9- T20.doc
Giáo án liên quan